Danh mục

Bài tập về rượu

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 49.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Công thức phân tử tổng quát của ancol 2 chức có 1 nối đôi trong gốc hiđrocacbon là A. CnH2n + 2O2. B. CnH2n – 2O2. C. CnH2nO2. D. CnH2n – 2aO2. Câu 2: Ancol etylic có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập về rượuosted on 09/06/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌCCâu 1: Công thức phân tử tổng quát của ancol 2 chức có 1 nối đôi trong gốc hiđrocacbon là A. CnH2n + 2O2. B. CnH2n – 2O2. C. CnH2nO2. D. CnH2n – 2aO2.Câu 2: Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn đimetyl ete là do A. Ancol etylic có chứa nhóm –OH. B. nhóm -OH của ancol bị phân cực. C. giữa các phân tử rượu có liên kết hiđro. D. rượu etylic tan vô hạn trong nước.Câu 3: Rượu etylic tan vô hạn trong nước là do A. rượu etylic có chứa nhóm –OH. B. nhóm -OH của rượu bị phân cực. C. giữa rượu và nước tạo được liên kết hiđro. D. nước là dung môi phân cực.Câu 4: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi làA. 3-metylbut-2 en-1-ol. B. 2- metylbut-2-en-4-ol.C. pent-2-en-1-ol. D. ancol isopent-2-en-1-ylic.Câu 5: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H10O. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với Na là A. 4. B.5. C. 6. D.7.Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 ancol thu được . Ancol đó làA. ancol no, đơn chức. B. ancol no.C. ancol không no, đa chức. D. ancol không no.Câu 7: Chỉ dùng các chất nào dưới đây để phân biệt 2 ancol đồng phân có cùng CTPT là C3H7OH?A. Na và H2SO4 đặc. B. Na và CuO.C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3. D. Na và dung dịch AgNO3/NH3.Câu 8: Chỉ dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có CTPT là C3H8O?A. Al. B. Cu(OH)2. C. CuO. D. dd AgNO3/NH3.Câu 9: Số lượng đồng phân ancol bậc 2 có cùng CTPT C5H12O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 10: Số lượng đồng phân có cùng CTPT là C5H12O, khi oxi hoá bằng CuO (t ) tạo sản phẩm có phản ứng tráng 0gương làA. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 11: Cho 4 ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, HO-CH2-CH2-CH2-OH. Ancol không hoà tan đượcCu(OH)2 làA. C2H4(OH)2và HO- CH2- CH2- CH2-OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2.C. C2H5OH và HO- CH2- CH2- CH2-OH. D. Chỉ có C2H5OH.Câu 12: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis – trans có CTPT C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tácdụng với Na giải phóng khí H2. X có cấu tạo làA. CH2 = CH- CH2- CH2OH. B. CH3- CH = CH- CH2OH.C. CH2 = C(CH3) – CH2OH. D. CH3 - CH2 - CH = CH – OH.Câu 13: Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thuđược CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 3 : 4. CTPT của ba ancol đó làA. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3. B. C3H8O; C3H8O2; C3H8O4.C. C3H6O; C3H6O2; C3H6O3. D. C3H8O; C4H8O; C5H8O.Câu 14: Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát: CXHYOZ (y=2x+z). X có tỉ khối hơi so với không khí nhỏhơn 3 và KHÔNG tác dụng với Cu(OH)2. Công thức của X làA. HO-CH2-CH2–OH. B. CH2(OH)-CH(OH)-CH3.C. CH2(OH)-CH(OH)- CH2– OH. D. HO-CH2-CH2-CH2–OH.Câu 15: Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. X có CTPT làA. C4H10O2. B. C6H15O3. C. C2H5O. D. C8H20O4.Câu 16: Khi đun nóng CH3CH2CH(OH)CH3 (butan-2-ol ) với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được sản phẩm chính làA. but-1-en. B. but-2-en. C. đietyl ete. D. butanal.Câu 17: Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); (CH3)2CH-OH (2);CH3-CH(OH)-CH2-OH (3); CH3-CH(OH)-C(CH3)3 (4). Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho một olefin duy nhấtlàA. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3).Câu 18: Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 4500C thì thu được sản phẩm chính có công thức làA. C2H5OC2H5. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH2.Câu 19 (B-2007): X là ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơinước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH.Câu 20 (A-2007): Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hếtvới 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng, người tathu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O.Giá trị của m làA. 3,32. B. 33,2. ...

Tài liệu được xem nhiều: