Thông tin tài liệu:
Cấu trúc, hoạt động của nơron thần kinh: Thân tế bào là chỗ phìn to, chưa nhân hình sao nhiều cạnh hoặc bầu dục; có các hạt hay các thể Nissi, mỗi hạt Nissi bao gồm các màng lướt nội sinh chất hạt giúp cho nơron hoạt động tích cực trong việc sản xuất protein.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập về sinh họcBài tập sinh học 1 MỤC LỤCHọ và tên: Đỗ Thu Hà – Phạm Thị Phương Thảo ............................................................................. 3Lớp K54 Công nghệ môi trường ....................................................................................................... 3BÀI TẬP SINH HỌC ........................................................................................................................ 3Câu 1: Cấu trúc, hoạt động của nơron thần kinh. ............................................................................. 31.2.Các loại nơron thần kinh ............................................................................................................. 42.2.Truyền xung thần kinh qua xynap .............................................................................................. 5Các dạng chất trung gian hoá học ...................................................................................................... 61.2.Đồi não.......................................................................................................................................... 61.3.Vùng dưới đồi............................................................................................................................... 61.4.Não giữa........................................................................................................................................ 71.5.Tiểu não ........................................................................................................................................ 7Câu 3: Hoạt động của hệ thần kinh trung ương. ............................................................................... 81.2.Đồi não.......................................................................................................................................... 81.5.Tiểu não ........................................................................................................................................ 9Câu 4: Sự tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật .............................................................................. 10Câu 5: Các con đường thần kinh. .................................................................................................... 10Tác dụng của hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm ..................................................................... 11Câu 6: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của Tuyến Yên. .................................................................. 12Câu 7: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của Tuyến Thượng Thận. .................................................. 13Bảng – Các hoocmon của tuyến thượng thận................................................................................... 14Câu 9: Kể tên các tuyến nội tiết và sản phẩm của chúng. ................................................................ 15Câu 10: Cấu tạo và sự tiến hoá của hệ sinh dục đực ....................................................................... 16Câu 11: Cấu tạo và sự tiến hoá của hệ sinh dục cái. ........................................................................ 16Câu 12: Trình bày sự đẻ con và nuôi con bằng sữa ở động vật. ....................................................... 17Câu 13: Cơ sở khoa học của các phương pháp tránh thai ............................................................... 18Câu 14: Tập tính chăm sóc con non ở động vật. .............................................................................. 18 2Họ và tên: Đỗ Thu Hà – Phạm Thị Phương ThảoLớp K54 Công nghệ môi trường BÀI TẬP SINH HỌCCâu 1: Cấu trúc, hoạt động của nơron thần kinh.1.Cấu trúc của nơron1.1.Cấu trúc chung Thân tế bào: Là chỗ phình to, chứa nhân, hình sao nhiều cạnh hoặc bầu dục. Có các hạt hay các thể Nissl; mỗi hạt Nissl bao gồm các màng lưới nội sinh chất hạt; giúp cho nơron hoạt động rất tích cực trong việc sản xuất protein. Sợi trục (axon): Là sợi dài nhất. Là nhánh duy nhất của nơron mang xung thần kinh ra khỏi thân tế bào nên có vai trò rất quan trọng. Mỗi xung động được axon dẫn từ điểm xuất phát đến điểm tận cùng xác định. Đôi khi axon cũng phân ra vô số nhánh (gọi là nhánh sợi trục hay nhánh axon), do đó xung thần kinh một nơron có thể đến nhiều tận cùng khác nhau. Đầu cuối của các axon và các nhánh axon lại có thể chia tiếp ra để tạo thành vô số các nhánh nhỏ hơn, mỗi nhánh lại tận cùng bằng một cục phình nhỏ; những chỗ phình là các tận cùng xynap, nối với một nơron khác tạo thành một đường dẫn, do đó các xung động có thể được truyền từ một nơron sang một nơron bên cạnh. Dọc axon có ...