Thông tin tài liệu:
Phỏng vấn là cuộc nói chuyện được tiến hành theo kế hoặch nhất địnhthông qua cách thức hỏi- đáo trực tiếp giữa người phỏng vấn và ngườicung cấp thông tin (người được phỏng vấn ), trong đó người phỏng vấnnêu lên các câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát, lắng nghe ý kiến trả lời vàghi nhận kết quả vào phiếu điều tra ( việc ghi nhận thông tin có thể đượctiến hành bởi chính điều tra viên, trợ lí của người phỏng vấn hoặc bằngcách ghi âm)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập xã hội học: Phương pháp phỏng vấn MỤC LỤC:Mở đầu……………………………………………………………….2Nội dung……………………………………………………………..2I. Phương pháp phỏng vấn 1. Thực chất của phương pháp phỏng vấn………………………2 2. Các loại phỏng vấn……………………………………………2 3. Trình tự dẫn dắt cuộc phỏng vấn……………………………...2 4. Đánh giá về phương pháp phỏng vấn…………………………5II. Phương pháp anket 1. Thực chất của phương pháp anket……………………………7 2. Phân loại anket……………………………………………….8 3. Các nguyên tắc xây dựng bảng anket………………………...8 4. Trình tự nội dung của phiếu anket……………………………9 5. Đánh giá về phương pháp anket……………………………...9III. Ý nghĩa của các phương pháp này đối với lĩnh vực pháp luật…………………………………………10 1. Đối với phương pháp phỏng vấn…………………………….10 2. Đối với phương pháp anket………………………………….11 Kết luận…………………………………………………………..12 1 MỞ ĐẦU: Trong xã hội học pháp luật đặc biệt là trong các phương pháp thu thậpthông tin thì không thể thiếu phương pháp phỏng vấn và phương phápanket. Vậy nội dung chính của các bước của giai đạn tiến hành thu th ậpthông tin trong điều tra xã hội học như thế nào? Và ý nghĩa thực tiễn củacác phương pháp này đối với lĩnh vực pháp luật là gì? Qua bài này em xinđược làm rõ vấn đề đó. NỘI DUNG:I. Phương pháp phỏng vấn:1. Thực chất của phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn là cuộc nói chuyện được tiến hành theo kế hoặch nh ất địnhthông qua cách thức hỏi- đáo trực tiếp giữa người phỏng vấn và ngườicung cấp thông tin (người được phỏng vấn ), trong đó người phỏng v ấnnêu lên các câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát, lắng nghe ý ki ến tr ả l ời vàghi nhận kết quả vào phiếu điều tra ( việc ghi nh ận thông tin có th ể đ ượctiến hành bởi chính điều tra viên, trợ lí của người phỏng vấn hoặc bằngcách ghi âm).2. Các loại phỏng vấn: Phỏng vấn thường được chia thành các loại như sau:a, phỏng vấn tiêu chuẩn hóa và phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa- Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa: là cuộc phỏng vấn diễn ra theo trình t ự nh ấtđịnh với cùng nội dung được vạch sẵn như nhau cho mọi người. Ng ườiphỏng vấn tiến hành thu thập thông tin theo bảng h ỏi đã đ ược so ạn s ẵn t ừtrước. Trình tự hỏi đáp phải được tuân thủ nghiêm ngặt theo trình tự củabảng hỏi. Người phỏng vấn không được tùy tiện thay đổi nội dung haytrình tự câu hỏi, không có quyền đưa thêm phương án bổ xung hay gợi ý 2câu trả lời bên ngoài bảng hỏi. Cuộc phỏng vấn loại náy rất ti ện xử lí trênmáy vi tính vì các chỉ báo mang tính tập trung và đã được mã hóa t ừ tr ước.Đặc điểm của phỏng vấn loại này là tính chất gò bó, khô khan và c ứngnhắc của nó.- Phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa (phỏng vấn tự do): là cuộc đ ối tho ại t ựdo được tiến hành theo chủ thể được vạch sẵn. Người ph ỏng vấn tùy theotình huống cụ thể có thể tùy tiện sử dụng câu hỏi không nhất thi ết ph ảituân theo trình tự nào, có thể đưa ra nhận xét của mình, trao đ ổi ý ki ến qualại nhằm thu được những thông tin mong muốn.b, Cuộc phỏng vấn thường và phỏng vấn sâu:- Phỏng vấn thường là cuộc phỏng vấn được thực hiện trên quy mô rộngvới nhiều đối tượng trả lời.- Phỏng vấn sâu là phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu vào tìmhiểu vấn đề kinh tế, chính trị hay xã hội phức t ạp nào đó. Yêu c ầu đ ối v ớiphỏng vấn sâu là phải có nhiều kinh nghiệm, trình độ học vấn cao và amhiểu sâu sắc về lĩnh vực cần đươch nghiên cứu cũng như trình độ điêuluyện và thành thạo nghệ thuật phỏng vấn. Để đảm bảo sự thành công của cuộc phỏng vấn sâu cần chú ý t ới cácnguyên tắc sau: + Thứ nhất: nghệ thuật đặt câu hỏi “tại sao?”. Trong thực tế ở bất kìcuộc phỏng vấn nào, nếu nhà nghiên cứu chỉ lắng nghe một cách th ụ động,đơn thuần các câu trả lời của người được phỏng vấn thì rất d ễ xa vào cácchi tiết lan man, thiếu trọng tâm hoặc bị lạc đề. Để khắc phục tình trạngtrên cần đảm bảo các yêu cấu sau: Một là các khía cạnh được đưa ra để hỏi phải được sắp xếp theo • trật tự rõ ràng, chính xác. Hai là nội dung câu hỏi phải cụ thể, hiểu theo một nghĩa, tránh • những câu hỏi mập mờ, bao hàm nhiều nghĩa ở bên trong. 3 Ba là các câu hỏi đặt ra phải vô tư, tế nhị, tránh dẫ dắt người trả l ời • theo ý muốn chủ quan của mình. Bốn là chỉ nên hỏi từng câu hỏi một và chú ý đến những manh mối • đã được nói ra hay còn bị che giấu mà người trả lời chưa muốn thổ lộ.+ Thứ hai, nghệ thuật lắng nghe. Đây là nghệ thuật nó phải được rènluyện và phát triển qua thực tiễn. Những người phỏng vấn cần nhận thứcrõ rằng biết cách nghe đúng là công việc hết s ức khó khăn vì theo quy lu ậttâm lí thông thường, những người nghe thường mắc phải nhừg sai lầm vôthức, họ hay rơi vào trạng thái bị động hoặc thường nôn nóng muốn biếtngay sự thật. Việc lắng nghe một cách ch ...