Bài tham luận hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế số ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tham luận hội thảo khoa học "Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế số ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" trình bày các nội dung chính như sau: Tổng quan về kinh tế số và nhân lực số; Thực trạng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế số ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tham luận hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế số ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO KHOA HỌC Tiêu đề bài viết: Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế số ở Việt Namtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã làm thay đổi mọi mặtcủa đời sống kinh tế - xã hội. Đi cùng với nó, các lĩnh vực mới của đời sống đã rađời và phát triển mạnh mẽ. Trong đó, kinh tế số đang là một trong những lĩnh vựcphát triển mạnh mẽ nhất được hầu hết các quốc gia trên thế giới theo đuổi. Đối với Việt Nam, ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Nghị quyết đã xác định mục tiêu tổng quát: “Tận dụng cóhiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để thúcđẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thựchiện các đột phá chiến lược và hiện đại hoá đất nước; phát triển mạnh mẽ kinh tếsố; phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạovà nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của ngườidân; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái” [1]. Như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định tầm quan trọng của phát triểnkinh tế số và đề ta những mục tiêu cụ thể. Để đạt được những mục tiêu cụ thể đó,việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của kinh tế số là một yêu cầubắt buộc đối với Việt Nam hiện nay. 1. Tổng quan về kinh tế số và nhân lực số 1.1. Kinh tế số và phát triển kinh tế số * Kinh tế số Có nhiều quan niệm khác nhau về kinh tế số. Thuật ngữ “Kinh tế số” lầnđầu tiên được đề cập ở Nhật Bản giữa thời kỳ suy thoái của Nhật Bản những năm1990. Đến năm 1995, Don Tapscott đặt tên cho cuốn sách của mình với tự đề“Kinh tế kỹ thuật số: Hứa hẹn và hiểm họa trong kỷ nguyên của trí thông minhmạng”. Đây là một trong những cuốn sách đầu tiên xem xét Internet sẽ thay đổicách thức kinh doanh như thế nào. Năm 2001, Thomas Mesenbourg đưa ra bathành phần chính của khái niệm “Kinh tế số”: Kết cấu hạ tầng kinh doanh điện tử,kinh doanh điện tử, thương mại điện tử. Theo cách hiểu phổ biến nhất hiện nay, kinh tế số là bộ phận của nền kinhtế dựa trên công nghệ số và nền tảng số, với các hoạt động kinh tế về/và bằng côngnghệ số và nền tảng số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành trên Internet. Theo đó, kinh tế số gồm: - Kinh tế số lõi, kinh tế số ICT bao gồm công nghiệp công nghệ thông tin,điện tử, viễn thông, chế tạo phần cứng, dịch vụ thông tin, phần mềm và tư vấncông nghệ thông tin - truyền thông, công nghệ Internet kết nối vạn vật, xử lý dữliệu lớn, điện toán đám mây... 2 - Kinh tế số phạm vi hẹp, kinh tế số Internet bổ sung thêm vào kinh tế số lõicác hoạt động kinh tế mới dựa trên mạng Internet, các nền tảng số, dịch vụ số, baogồm một bộ phận của kinh tế chia sẻ (Sharing economy), kinh tế gắn kết lỏng(Gig economy), như thương mại điện tử, thanh toán điện tử, gọi xe công nghệ,kinh tế dữ liệu, kinh tế thuật toán (Algorithmic economy). - Kinh tế số ngành, lĩnh vực bao gồm những bộ phận, đơn vị, doanh nghiệpthuộc các ngành, lĩnh vực kinh tế truyền thống hoạt động sản xuất, kinh doanhdựa trên nền tảng công nghệ số, sử dụng mạng internet, công nghệ điện tử, viễnthông và công nghệ thông tin để tạo ra những mô hình kinh doanh mới, tăng năngsuất lao động và để tối ưu các hoạt động kinh tế. Phát triển kinh tế số là sự gia tăng về số lượng, giá trị, tỷ trọng, tốc độ vàsự nâng cao về chất lượng của các chủ thể, các hoạt động kinh tế dựa trên côngnghệ số và nền tảng số trong nền kinh tế; bao gồm gia tăng quy mô, giá trị, tỷtrọng, tốc độ của kinh tế số ICT (công nghiệp công nghệ thông tin, viễn thông,điện tử, chế tạo phần cứng, phần mềm, điện toán đám mây, dữ liệu lớn...), kinh tếsố Internet (thương mại điện tử, thanh toán điện tử, gọi xe công nghệ, kinh tế thuậttoán...), kinh tế số ngành, lĩnh vực (công nghiệp thông minh, nông nghiệp thôngminh, vận tải thông minh,...) vào GDP. Để phát triển kinh tế số cần phải gia tăngmức độ đổi mới chuyển đổi số, áp dụng công nghệ số, áp dụng mô hình kinhdoanh mới trong doanh nghiệp, tổ chức; gia tăng mức độ phát triển của nhân tố,điều kiện cho phát triển kinh tế số; nâng cao chất lượng của thể chế, chất lượngnền hành chính cho phát triển kinh tế số; gia tăng mức độ tiếp cận công nghệ số,phương tiện số, sử dụng dịch vụ số của người dân. Khác với kinh tế truyền thống, kinh tế số gồm các yếu tố cấu thành nổi bậtlà: Thị trường số; Tài nguyên thông tin số, dữ liệu số; Dịch vụ số; Thị trường tiêudùng dịch vụ số; Thể chế cho nền kinh tế số; Hạ tầng số; Nhân lực số; Doangnghiệp số. Trong những yếu tố cấu thành đó, nhân lực số giữ vị trí vai trò hết sức quantrọng, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của kinh tế số. 1.2. Nhân lực số và phát triển nguồn nhân lực số * Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công củamọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất,chất lượng, hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực. Có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực tùy theo khía cạnh xemxét. Tuy nhiên, tựu trung lại, các khái niệm này đều thống nhất ở nội dung cơ bản:nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội. Con người với tư cáchlà yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản vànguồn lực vô tận của sự phát triển không thể chỉ được xem xét đơn thuần ở gócđộ số lượng hay chất lượng mà là sự tổng hợp của cả số lượng và chất lượng; 3không chỉ là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tham luận hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế số ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO KHOA HỌC Tiêu đề bài viết: Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế số ở Việt Namtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã làm thay đổi mọi mặtcủa đời sống kinh tế - xã hội. Đi cùng với nó, các lĩnh vực mới của đời sống đã rađời và phát triển mạnh mẽ. Trong đó, kinh tế số đang là một trong những lĩnh vựcphát triển mạnh mẽ nhất được hầu hết các quốc gia trên thế giới theo đuổi. Đối với Việt Nam, ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Nghị quyết đã xác định mục tiêu tổng quát: “Tận dụng cóhiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để thúcđẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thựchiện các đột phá chiến lược và hiện đại hoá đất nước; phát triển mạnh mẽ kinh tếsố; phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạovà nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của ngườidân; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái” [1]. Như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định tầm quan trọng của phát triểnkinh tế số và đề ta những mục tiêu cụ thể. Để đạt được những mục tiêu cụ thể đó,việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của kinh tế số là một yêu cầubắt buộc đối với Việt Nam hiện nay. 1. Tổng quan về kinh tế số và nhân lực số 1.1. Kinh tế số và phát triển kinh tế số * Kinh tế số Có nhiều quan niệm khác nhau về kinh tế số. Thuật ngữ “Kinh tế số” lầnđầu tiên được đề cập ở Nhật Bản giữa thời kỳ suy thoái của Nhật Bản những năm1990. Đến năm 1995, Don Tapscott đặt tên cho cuốn sách của mình với tự đề“Kinh tế kỹ thuật số: Hứa hẹn và hiểm họa trong kỷ nguyên của trí thông minhmạng”. Đây là một trong những cuốn sách đầu tiên xem xét Internet sẽ thay đổicách thức kinh doanh như thế nào. Năm 2001, Thomas Mesenbourg đưa ra bathành phần chính của khái niệm “Kinh tế số”: Kết cấu hạ tầng kinh doanh điện tử,kinh doanh điện tử, thương mại điện tử. Theo cách hiểu phổ biến nhất hiện nay, kinh tế số là bộ phận của nền kinhtế dựa trên công nghệ số và nền tảng số, với các hoạt động kinh tế về/và bằng côngnghệ số và nền tảng số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành trên Internet. Theo đó, kinh tế số gồm: - Kinh tế số lõi, kinh tế số ICT bao gồm công nghiệp công nghệ thông tin,điện tử, viễn thông, chế tạo phần cứng, dịch vụ thông tin, phần mềm và tư vấncông nghệ thông tin - truyền thông, công nghệ Internet kết nối vạn vật, xử lý dữliệu lớn, điện toán đám mây... 2 - Kinh tế số phạm vi hẹp, kinh tế số Internet bổ sung thêm vào kinh tế số lõicác hoạt động kinh tế mới dựa trên mạng Internet, các nền tảng số, dịch vụ số, baogồm một bộ phận của kinh tế chia sẻ (Sharing economy), kinh tế gắn kết lỏng(Gig economy), như thương mại điện tử, thanh toán điện tử, gọi xe công nghệ,kinh tế dữ liệu, kinh tế thuật toán (Algorithmic economy). - Kinh tế số ngành, lĩnh vực bao gồm những bộ phận, đơn vị, doanh nghiệpthuộc các ngành, lĩnh vực kinh tế truyền thống hoạt động sản xuất, kinh doanhdựa trên nền tảng công nghệ số, sử dụng mạng internet, công nghệ điện tử, viễnthông và công nghệ thông tin để tạo ra những mô hình kinh doanh mới, tăng năngsuất lao động và để tối ưu các hoạt động kinh tế. Phát triển kinh tế số là sự gia tăng về số lượng, giá trị, tỷ trọng, tốc độ vàsự nâng cao về chất lượng của các chủ thể, các hoạt động kinh tế dựa trên côngnghệ số và nền tảng số trong nền kinh tế; bao gồm gia tăng quy mô, giá trị, tỷtrọng, tốc độ của kinh tế số ICT (công nghiệp công nghệ thông tin, viễn thông,điện tử, chế tạo phần cứng, phần mềm, điện toán đám mây, dữ liệu lớn...), kinh tếsố Internet (thương mại điện tử, thanh toán điện tử, gọi xe công nghệ, kinh tế thuậttoán...), kinh tế số ngành, lĩnh vực (công nghiệp thông minh, nông nghiệp thôngminh, vận tải thông minh,...) vào GDP. Để phát triển kinh tế số cần phải gia tăngmức độ đổi mới chuyển đổi số, áp dụng công nghệ số, áp dụng mô hình kinhdoanh mới trong doanh nghiệp, tổ chức; gia tăng mức độ phát triển của nhân tố,điều kiện cho phát triển kinh tế số; nâng cao chất lượng của thể chế, chất lượngnền hành chính cho phát triển kinh tế số; gia tăng mức độ tiếp cận công nghệ số,phương tiện số, sử dụng dịch vụ số của người dân. Khác với kinh tế truyền thống, kinh tế số gồm các yếu tố cấu thành nổi bậtlà: Thị trường số; Tài nguyên thông tin số, dữ liệu số; Dịch vụ số; Thị trường tiêudùng dịch vụ số; Thể chế cho nền kinh tế số; Hạ tầng số; Nhân lực số; Doangnghiệp số. Trong những yếu tố cấu thành đó, nhân lực số giữ vị trí vai trò hết sức quantrọng, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của kinh tế số. 1.2. Nhân lực số và phát triển nguồn nhân lực số * Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công củamọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất,chất lượng, hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực. Có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực tùy theo khía cạnh xemxét. Tuy nhiên, tựu trung lại, các khái niệm này đều thống nhất ở nội dung cơ bản:nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội. Con người với tư cáchlà yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản vànguồn lực vô tận của sự phát triển không thể chỉ được xem xét đơn thuần ở gócđộ số lượng hay chất lượng mà là sự tổng hợp của cả số lượng và chất lượng; 3không chỉ là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tham luận hội thảo khoa học Bài tham luận Kinh tế số Nhân lực số Hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế số Cách mạng công nghiệp lần thứ tưTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
205 trang 433 0 0
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 413 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 331 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 321 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 246 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 207 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 172 0 0