BÀI THẢO LUẬN: KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Số trang: 13
Loại file: docx
Dung lượng: 51.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa.Ra đời như một sự tất yếu khách quan, doanh nghiệp đóng vai trò nòng cốt trong sự phát triển của nền kinh tế nói riêng cà sự thịnh vượng của một quốc gia nói chung. Trong nền kinh tế thị trường, sựu tồn tại của doanh nghiệp luôn gắn liền với cạnh tranh, chính sự cạnh tranh tạo nên động lực phát triển của nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THẢO LUẬN: KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Môn:Kinh Tế Phát Triển BÀI THẢO LUẬN: Chủ đề: KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Doanh nghiệp là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa. Ra đời như một sự tất yếu khách quan, doanh nghiệp đóng vai trò nòng cốt trong sự phát triển của nền kinh tế nói riêng cà sự thịnh vượng của một quốc gia nói chung. Trong nền kinh tế thị trường, sựu tồn tại của doanh nghiệp luôn gắn liền với cạnh tranh, chính sự cạnh tranh tạo nên động lực phát triển của nền kinh tế. Ngày 5/9/2012 Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới WEF công bố Báo Cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Report 2012-2013) dựa trên bộ 12 tiêu chí được chia thành 3 nhóm gồm: Các yếu tố cơ bản, các yếu tố thúc đẩy hiệu quả nền kinh tế và các yếu tố thức đẩy sự đổi mới của nền kinh tế. Dưới đây là Top 10 quốc gia đứng đầu trong danh sách. Bảng 3.Tốp 10 bảng xếp hạng năng lực canh tranh toàn cầu 2012-2013 Quốc Gia Thứ hạng 2011(/142) Thứ hạng 2012(/144) Thụy Sỹ 1 1 Singapore 2 2 Phần Lan 4 3 Thụy Điển 3 4 Hà Lan 7 5 Đức 6 6 Mỹ 5 7 Anh 10 8 Hồng Kong 11 9 Nhật Bản 9 10 Vậy cạnh tranh là gì? Nó phụ thuộc vào các yếu tố nào? Sau đây chúng ta sẽ làm rõ vấn đề này: I.Cạnh tranh. 1.Khái niệm: 1.1.Cạnh tranh: Cạnh tranh là một khái niệm gắn với nền kinh tế thị trường.Ngày nay, cạnh tranh được hiểu là hoạt động ganh đua, là cuộc đấu tranh gay gắt và quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế với nhau trên thị trường nhằm giành được khách hàng, dành được thị trường để tiêu thụ được nhiều hàng hóa và thu được lợi nhuận cao.Nói cách khác, cạnh tranh là mọi nỗ lực nhằm bán được ngày càng nhiều sản phẩm và tối đa hóa lợi nhuận. Cạnh tranh diễn ra giữa các chủ thể kinh tế với nhau bao gồm cá nhân, doanh nghiệp và cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Cạnh tranh vừa có tính khách quan vừa là động lực phát triển của nền kinh tế. Tác động phân hóa của cạnh tranh sẽ dẫn đến loại bỏ sự yếu kém, trì trệ, thúc đẩy sự năng động trong sản xuất kinh doanh và tích cực khai thác các nguồn lực. Trên cơ sở từ khái niệm cạnh tranh, chúng ta có một nhận thức là: trong quá trình cạnh tranh với nhau, các chủ phải thông qua sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp, tận dụng những điều kiện trong môi trường kinh doanh nhằm đạt được mục đích.Mục đích của chủ thể kinh tế đạt được ở múc độ nào, hàng hóa của chủ thể tiêu thụ được nhiều hay ít, lợi nhuận chủ thể thu được cao hay thấp sẽ tùy thuộc vào thực lực của chủ thể kinh doanh trong việc sử dụng các biện pháp, những điều kiện môi trường kinh doanh đó như thế nào. 1.2.Năng lực cạnh tranh. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh: - Năng lực cạnh tranh quốc gia: Là năng lực của một nền kinh tế đ ạt đ ược tăng tr ưởng b ền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân. -Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Được đo bằng khả năng duy trì và mở r ộng th ị phần, thu lọi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong và ngoài nước. Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm dịch vụ, vì vậy người ta còn phân biệt năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ. - Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ được đo bằng thị phần của sản phẩm hay d ịch vụ trên thị trường. Ba cấp độ năng lực cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia phải có nhiều doanh nghiệp canh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có năng l ực cạnh tranh, môi trường kinh doanh cho nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, nền kinh tế phải ổn định, bộ máy nhà nước phải tròn sạch, hoạt động có hiệu quả, có tính chuyện nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo thông qua lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp, thể hiện qua chiến lược kinh doan của doanh nghiệp.Là tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia. Đồng thời năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thê hiện qua năng l ực cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hoặc một số san phẩm dịch vụ có năng lực cạnh tranh. 1.3.Các loại hình cạnh tranh. Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phân ra thành nhiều loại. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh. + Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn bán hàng hoá của mình với gái cao nhát, còn người mua muốn muc với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên. + Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cùng cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lê, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần. + Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THẢO LUẬN: KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Môn:Kinh Tế Phát Triển BÀI THẢO LUẬN: Chủ đề: KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Doanh nghiệp là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa. Ra đời như một sự tất yếu khách quan, doanh nghiệp đóng vai trò nòng cốt trong sự phát triển của nền kinh tế nói riêng cà sự thịnh vượng của một quốc gia nói chung. Trong nền kinh tế thị trường, sựu tồn tại của doanh nghiệp luôn gắn liền với cạnh tranh, chính sự cạnh tranh tạo nên động lực phát triển của nền kinh tế. Ngày 5/9/2012 Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới WEF công bố Báo Cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Report 2012-2013) dựa trên bộ 12 tiêu chí được chia thành 3 nhóm gồm: Các yếu tố cơ bản, các yếu tố thúc đẩy hiệu quả nền kinh tế và các yếu tố thức đẩy sự đổi mới của nền kinh tế. Dưới đây là Top 10 quốc gia đứng đầu trong danh sách. Bảng 3.Tốp 10 bảng xếp hạng năng lực canh tranh toàn cầu 2012-2013 Quốc Gia Thứ hạng 2011(/142) Thứ hạng 2012(/144) Thụy Sỹ 1 1 Singapore 2 2 Phần Lan 4 3 Thụy Điển 3 4 Hà Lan 7 5 Đức 6 6 Mỹ 5 7 Anh 10 8 Hồng Kong 11 9 Nhật Bản 9 10 Vậy cạnh tranh là gì? Nó phụ thuộc vào các yếu tố nào? Sau đây chúng ta sẽ làm rõ vấn đề này: I.Cạnh tranh. 1.Khái niệm: 1.1.Cạnh tranh: Cạnh tranh là một khái niệm gắn với nền kinh tế thị trường.Ngày nay, cạnh tranh được hiểu là hoạt động ganh đua, là cuộc đấu tranh gay gắt và quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế với nhau trên thị trường nhằm giành được khách hàng, dành được thị trường để tiêu thụ được nhiều hàng hóa và thu được lợi nhuận cao.Nói cách khác, cạnh tranh là mọi nỗ lực nhằm bán được ngày càng nhiều sản phẩm và tối đa hóa lợi nhuận. Cạnh tranh diễn ra giữa các chủ thể kinh tế với nhau bao gồm cá nhân, doanh nghiệp và cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Cạnh tranh vừa có tính khách quan vừa là động lực phát triển của nền kinh tế. Tác động phân hóa của cạnh tranh sẽ dẫn đến loại bỏ sự yếu kém, trì trệ, thúc đẩy sự năng động trong sản xuất kinh doanh và tích cực khai thác các nguồn lực. Trên cơ sở từ khái niệm cạnh tranh, chúng ta có một nhận thức là: trong quá trình cạnh tranh với nhau, các chủ phải thông qua sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp, tận dụng những điều kiện trong môi trường kinh doanh nhằm đạt được mục đích.Mục đích của chủ thể kinh tế đạt được ở múc độ nào, hàng hóa của chủ thể tiêu thụ được nhiều hay ít, lợi nhuận chủ thể thu được cao hay thấp sẽ tùy thuộc vào thực lực của chủ thể kinh doanh trong việc sử dụng các biện pháp, những điều kiện môi trường kinh doanh đó như thế nào. 1.2.Năng lực cạnh tranh. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh: - Năng lực cạnh tranh quốc gia: Là năng lực của một nền kinh tế đ ạt đ ược tăng tr ưởng b ền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân. -Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Được đo bằng khả năng duy trì và mở r ộng th ị phần, thu lọi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong và ngoài nước. Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm dịch vụ, vì vậy người ta còn phân biệt năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ. - Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ được đo bằng thị phần của sản phẩm hay d ịch vụ trên thị trường. Ba cấp độ năng lực cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia phải có nhiều doanh nghiệp canh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có năng l ực cạnh tranh, môi trường kinh doanh cho nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, nền kinh tế phải ổn định, bộ máy nhà nước phải tròn sạch, hoạt động có hiệu quả, có tính chuyện nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo thông qua lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp, thể hiện qua chiến lược kinh doan của doanh nghiệp.Là tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia. Đồng thời năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thê hiện qua năng l ực cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hoặc một số san phẩm dịch vụ có năng lực cạnh tranh. 1.3.Các loại hình cạnh tranh. Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phân ra thành nhiều loại. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh. + Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn bán hàng hoá của mình với gái cao nhát, còn người mua muốn muc với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên. + Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cùng cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lê, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần. + Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh Tế phát triển thảo luận về kinh tế kinh tế hàng hóa sự phát triển của nền kinh tế kinh tế sản xuất doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 375 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
101 trang 161 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 160 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 116 0 0 -
68 trang 90 0 0
-
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 88 0 0 -
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUẾ
112 trang 87 0 0 -
Điều kiện để Quyết toán thuế Thu nhập cá nhân năm
1 trang 85 0 0