Bài thảo luận môn: Chiến lược kinh doanh quốc tế - Tổng Công ty Cà phê Việt Nam
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 550.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành cà phê Việt Nam mà cụ thể là Tổng Công ty Cà phê Việt Nam một doanh nghiệp lớn của nhà nước có nhiệm vụ quản lý sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, quản lý nguồn vốn, đất canh tác và thực hiện nhiệm vụ quan trọng khác là tìm kiếm thị trường nhập khẩu sản phẩm cà phê. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo bài thảo luận môn "Chiến lược kinh doanh quốc tế - Tổng công ty Cà phê Việt Nam" dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận môn: Chiến lược kinh doanh quốc tế - Tổng Công ty Cà phê Việt Nam Trường Đại Học Thương Mại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI o0o Bài thảo luận môn Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Đề tài : Giáo viên hướng dẫn: Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 1 Trường Đại Học Thương Mại Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – Lớp K10CQ2 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, để phát triển hơn nữa việc hợp tác kinh tế quốc tế giữa các nước, ngoài những hiệp định đã có một số nước vẫn tiếp tục tham gia vào những hiệp định mới với sự mở cửa hợp tác rộng hơn, trong đó phải kể đến là Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương. Hơn cả việc tham gia vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp định Thương mại Tự do xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Partnership TPP) được coi như Hiệp định thương mại tự do “thế hệ mới “mang tính lịch sử” đầy tham vọng và tiêu chuẩn cao; là một thỏa thuận khu vực mở rộng, linh hoạt và toàn diện. Với cam kết mở cửa thị trường mạnh và tham gia sâu của các bên, loại bỏ hoàn toàn nhiều dòng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ và các yêu cầu cao về môi trường và lao động… Vì thế, TPP được đánh giá là cơ hội không thể bỏ qua cho ngành nông nghiệp. Hiện nay, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Trong đó, cà phê là một loại nông sản được trồng nhiều ở Việt Nam và đây cũng là một sản phẩm quan trọng cơ cấu các hoạt động xuất khẩu có tầm chiến lược như: gạo, chè và một số nông sản khác (hạt điều, tiêu,hồi….). Ngành cà phê Việt Nam mà cụ thể là Tổng công ty Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) – một doanh nghiệp lớn của nhà nước có nhiệm vụ quản lý sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, quản lý nguồn vốn, đất canh tác và thực hiện nhiệm vụ quan trọng khác là tìm kiếm thị trường nhập khẩu sản phẩm cà phê. Trong nhiều năm qua, Vinacafe đã đóng góp cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ không nhỏ từ hoạt động xuất khẩu. Ngược lại hoạt động xuất khẩu cũng là thế mạnh và nghiệp vụ chính của Tổng công ty. Nhóm 2 lớp K10CQ2 đã chọn Tổng công ty Cà Phê làm đề tài thảo luận của nhóm. Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 2 Trường Đại Học Thương Mại Nhận xét của giáo viên .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 3 Trường Đại Học Thương Mại .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. . A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM I. L ịch sử I.1. Hình thành: Tên tập thể: Tổng công ty Cà phê Việt Nam Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHHMTV DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU. Địa chỉ trụ sở chính: 211213213ATrần Huy Liệu Phường 8 Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận môn: Chiến lược kinh doanh quốc tế - Tổng Công ty Cà phê Việt Nam Trường Đại Học Thương Mại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI o0o Bài thảo luận môn Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Đề tài : Giáo viên hướng dẫn: Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 1 Trường Đại Học Thương Mại Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – Lớp K10CQ2 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, để phát triển hơn nữa việc hợp tác kinh tế quốc tế giữa các nước, ngoài những hiệp định đã có một số nước vẫn tiếp tục tham gia vào những hiệp định mới với sự mở cửa hợp tác rộng hơn, trong đó phải kể đến là Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương. Hơn cả việc tham gia vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp định Thương mại Tự do xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Partnership TPP) được coi như Hiệp định thương mại tự do “thế hệ mới “mang tính lịch sử” đầy tham vọng và tiêu chuẩn cao; là một thỏa thuận khu vực mở rộng, linh hoạt và toàn diện. Với cam kết mở cửa thị trường mạnh và tham gia sâu của các bên, loại bỏ hoàn toàn nhiều dòng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ và các yêu cầu cao về môi trường và lao động… Vì thế, TPP được đánh giá là cơ hội không thể bỏ qua cho ngành nông nghiệp. Hiện nay, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Trong đó, cà phê là một loại nông sản được trồng nhiều ở Việt Nam và đây cũng là một sản phẩm quan trọng cơ cấu các hoạt động xuất khẩu có tầm chiến lược như: gạo, chè và một số nông sản khác (hạt điều, tiêu,hồi….). Ngành cà phê Việt Nam mà cụ thể là Tổng công ty Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) – một doanh nghiệp lớn của nhà nước có nhiệm vụ quản lý sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, quản lý nguồn vốn, đất canh tác và thực hiện nhiệm vụ quan trọng khác là tìm kiếm thị trường nhập khẩu sản phẩm cà phê. Trong nhiều năm qua, Vinacafe đã đóng góp cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ không nhỏ từ hoạt động xuất khẩu. Ngược lại hoạt động xuất khẩu cũng là thế mạnh và nghiệp vụ chính của Tổng công ty. Nhóm 2 lớp K10CQ2 đã chọn Tổng công ty Cà Phê làm đề tài thảo luận của nhóm. Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 2 Trường Đại Học Thương Mại Nhận xét của giáo viên .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Nhóm 02 – Lớp K10CQ2 3 Trường Đại Học Thương Mại .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. . A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM I. L ịch sử I.1. Hình thành: Tên tập thể: Tổng công ty Cà phê Việt Nam Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHHMTV DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU. Địa chỉ trụ sở chính: 211213213ATrần Huy Liệu Phường 8 Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thảo luận Chiến lược kinh doanh quốc tế Công ty Cà phê Việt Nam Kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh Ngành cà phê Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
54 trang 299 0 0
-
109 trang 267 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 174 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0