Bài thảo luận môn Tài chính tiền tệ lần 1
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.40 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thảo luận môn "Tài chính tiền tệ lần 1" này có các câu hỏi thảo luận sau: câu 1 lịch sử ra đời của tiền tệ ở Việt Nam?, câu 2 nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước và biện pháp khắc phục? liên hệ với Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận môn Tài chính tiền tệ lần 1 XIN KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN Bài thảo luận môn tài chính tiền tệ lần 1• Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Nội dung câu hỏi thảo luận:Câu 1 : Lịch sử ra đời của tiền tệ ở Việt Nam? Câu 2 : Nguyên nhân bội chi NSNN vàbiện pháp khắc phục ? Liên hệ với Việt Nam .Câu 1 Lịch sử phát triển của tiền tệ Việt Namcũng như trên thế giới là lịch sử pháttriển các hình thái giá trị từ thấp đếncao, từ hình thái giản đơn đến hình tháiđầy đủ nhất là tiền tệ:Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:Xuất hiện ở thời kì công xã nguyên thủy khi đời sống cộng đồngphát triển , ý thức phân công lao động xã hội được hình thành và với lượng sản phẩm dư thừa đã làm nảy sinh quan hệ trao đổi giữa các thị tộc..Đây là hình thái phôi thai của giá trị, nó xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác.Trong hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên thì tỷ lệ trao đổi chưa thể cố định. Ví dụ : Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng:Cuối chế độ công xã nguyên thủy, đầu chế độ chiếm hữu nô lệ....khi lực lượng sản xuất phát triển hơn, sau phân công lao động xã h ội lần th ứnhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, trao đổi trở nên thường xuyên h ơn, một hàng hoá này có thể quan hệ với nhiều hàng hoá khác.. Đây là sựmở rộng hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên .Nh ư vậy, hình thái v ậtngang giá đã được mở rộng ra ở nhiều hàng hoá khác nhau. Tuy nhiên, vẫn là trao đổi trực tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa cố định. - Hình thái chung của giá trị:Nửa đầu chế độ phong kiến với sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, hàng hoá được đưa ra trao đổi thường xuyên, đa dạng và nhiều hơn. Nhu cầu trao đổi do đó trở nên phức tạp hơn, người có vải muốn đổi thóc, nhưng người có thóc lại không cần vải mà lại cần thứ khác. Vì thế, việc trao đổi trực tiếp không còn thích hợp và gây trởngại cho trao đổi. Trong tình hình đó, người ta phải đi con đường vòng, manghàng hoá của mình đổi lấy thứ hàng hoá mà nó được nhiều người ưa chuộng, rồi đem đổi lấy thứ hàng hoá mà mình cần. Khi vật trung gian trong trao đ ổi được cố định lại ở thứ hàng hoá được nhiều người ưa chuộng, thì hình thái chung của giá trị xuất hiệnTuy nhiên, vật ngang giá chung chưa ổn định ở một thứ hàng hoá nào. Các địaphương khác nhau thì hàng hoá dùng làm vật ngang giá chung cũng khác nhau. Hình thái tiền tệ: Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hoá và thị trường ngày càngmở rộng, thì tình trạng có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương vấp phải khó khăn, do đó đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất. Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giátrị. Đến đây giá trị các hàng hoá đã có một phương tiện biểu hiện thống nhất. Đi sâu vào hình thái tiền tệ ở Việt NamThời phong kiến Thời Bắc thuộcCăn cứ vào các hoạt động khảo cổ, thời kỳ này tiềnđồng Trung Quốc được lưu hành tại Việt Nam như Hánnguyên thông bảo Hán, Khai nguyên thông bảo củanhà Đường và cả những đĩnh vàng, đĩnh bạc cũng đượclưu hành. của nhàMỗi triều đại nước ta thường cho đúc một loại tiền riêng, baogồm tiền đồng, tiền kẽm, tiền sắt, tiền giấy như Thái bình thôngbảo thời nhà Đinh, Thiên phúc trấn bảo thời Tiền Lê. Cuối năm1820 (cuối triều Gia Long) song song với tiền đồng, các thoi vàng,thoi bạc, đồng vàng, bạc cũng được sử dụng.Thời kỳ Việt Nam làmột phần Đông Dương thuộc PhápĐơn vị tiền tệ cả khu vực là Piastre, thường gọi là “bạc”. Lúc đầucó đồng bạc Mê xi cô nặng 27,73 gam, sau đó có đồng bạc ĐôngDương nặng 27 gam. Ngân hàng Đông Dương cũng phát hành cảtiền giấy nữa. Tờ tiền giấy in hình 3 thiếu nữ với những bộ trangphục truyền thống của 3 nước Campuchia, Lào và Việt Nam.Thời kỳ sau cách mạng tháng 8Từ 1945 – 1954, sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà rađời, giấy bạc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ngày31/11/1946. Một mặt in chữ “Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”bằng chữ quốc ngữ, chữ Hán và hình chủ tịch Hồ Chí Minh,một mặt in hình Nông – Công – Binh. Các loại giấy bạc đềucó số Ả Rập, chữ quốc ngữ, chữ Hán, Lào, Campuchia chỉmệnh giá; có ký tên của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Giám đốcNgân khố TW. Do đó ngoài tên gọi giấy bạc Cụ Hồ, còn têngọi khác là giấy bạc tài chính.Ngày 5/6/1951, Ngân hàng Quốc gia Việt nam thành lập vàphát hành giấy bạc ngân hàng. 1 đồng ngân hàng đổi lấy 10đồng tài chính. Giấy bạc ngân hàng có các loại mệnh giá: 1,10, 20, 50, 100, 200, 500, 1.000 và 5.000 đ ồng.Và tờ 5.000 đồng, tờ giấy bạc có giá trị nhất lúc bấy giờ.Sau đó, do có nhiều k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận môn Tài chính tiền tệ lần 1 XIN KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN Bài thảo luận môn tài chính tiền tệ lần 1• Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Nội dung câu hỏi thảo luận:Câu 1 : Lịch sử ra đời của tiền tệ ở Việt Nam? Câu 2 : Nguyên nhân bội chi NSNN vàbiện pháp khắc phục ? Liên hệ với Việt Nam .Câu 1 Lịch sử phát triển của tiền tệ Việt Namcũng như trên thế giới là lịch sử pháttriển các hình thái giá trị từ thấp đếncao, từ hình thái giản đơn đến hình tháiđầy đủ nhất là tiền tệ:Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:Xuất hiện ở thời kì công xã nguyên thủy khi đời sống cộng đồngphát triển , ý thức phân công lao động xã hội được hình thành và với lượng sản phẩm dư thừa đã làm nảy sinh quan hệ trao đổi giữa các thị tộc..Đây là hình thái phôi thai của giá trị, nó xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác.Trong hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên thì tỷ lệ trao đổi chưa thể cố định. Ví dụ : Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng:Cuối chế độ công xã nguyên thủy, đầu chế độ chiếm hữu nô lệ....khi lực lượng sản xuất phát triển hơn, sau phân công lao động xã h ội lần th ứnhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, trao đổi trở nên thường xuyên h ơn, một hàng hoá này có thể quan hệ với nhiều hàng hoá khác.. Đây là sựmở rộng hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên .Nh ư vậy, hình thái v ậtngang giá đã được mở rộng ra ở nhiều hàng hoá khác nhau. Tuy nhiên, vẫn là trao đổi trực tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa cố định. - Hình thái chung của giá trị:Nửa đầu chế độ phong kiến với sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, hàng hoá được đưa ra trao đổi thường xuyên, đa dạng và nhiều hơn. Nhu cầu trao đổi do đó trở nên phức tạp hơn, người có vải muốn đổi thóc, nhưng người có thóc lại không cần vải mà lại cần thứ khác. Vì thế, việc trao đổi trực tiếp không còn thích hợp và gây trởngại cho trao đổi. Trong tình hình đó, người ta phải đi con đường vòng, manghàng hoá của mình đổi lấy thứ hàng hoá mà nó được nhiều người ưa chuộng, rồi đem đổi lấy thứ hàng hoá mà mình cần. Khi vật trung gian trong trao đ ổi được cố định lại ở thứ hàng hoá được nhiều người ưa chuộng, thì hình thái chung của giá trị xuất hiệnTuy nhiên, vật ngang giá chung chưa ổn định ở một thứ hàng hoá nào. Các địaphương khác nhau thì hàng hoá dùng làm vật ngang giá chung cũng khác nhau. Hình thái tiền tệ: Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hoá và thị trường ngày càngmở rộng, thì tình trạng có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương vấp phải khó khăn, do đó đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất. Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giátrị. Đến đây giá trị các hàng hoá đã có một phương tiện biểu hiện thống nhất. Đi sâu vào hình thái tiền tệ ở Việt NamThời phong kiến Thời Bắc thuộcCăn cứ vào các hoạt động khảo cổ, thời kỳ này tiềnđồng Trung Quốc được lưu hành tại Việt Nam như Hánnguyên thông bảo Hán, Khai nguyên thông bảo củanhà Đường và cả những đĩnh vàng, đĩnh bạc cũng đượclưu hành. của nhàMỗi triều đại nước ta thường cho đúc một loại tiền riêng, baogồm tiền đồng, tiền kẽm, tiền sắt, tiền giấy như Thái bình thôngbảo thời nhà Đinh, Thiên phúc trấn bảo thời Tiền Lê. Cuối năm1820 (cuối triều Gia Long) song song với tiền đồng, các thoi vàng,thoi bạc, đồng vàng, bạc cũng được sử dụng.Thời kỳ Việt Nam làmột phần Đông Dương thuộc PhápĐơn vị tiền tệ cả khu vực là Piastre, thường gọi là “bạc”. Lúc đầucó đồng bạc Mê xi cô nặng 27,73 gam, sau đó có đồng bạc ĐôngDương nặng 27 gam. Ngân hàng Đông Dương cũng phát hành cảtiền giấy nữa. Tờ tiền giấy in hình 3 thiếu nữ với những bộ trangphục truyền thống của 3 nước Campuchia, Lào và Việt Nam.Thời kỳ sau cách mạng tháng 8Từ 1945 – 1954, sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà rađời, giấy bạc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ngày31/11/1946. Một mặt in chữ “Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”bằng chữ quốc ngữ, chữ Hán và hình chủ tịch Hồ Chí Minh,một mặt in hình Nông – Công – Binh. Các loại giấy bạc đềucó số Ả Rập, chữ quốc ngữ, chữ Hán, Lào, Campuchia chỉmệnh giá; có ký tên của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Giám đốcNgân khố TW. Do đó ngoài tên gọi giấy bạc Cụ Hồ, còn têngọi khác là giấy bạc tài chính.Ngày 5/6/1951, Ngân hàng Quốc gia Việt nam thành lập vàphát hành giấy bạc ngân hàng. 1 đồng ngân hàng đổi lấy 10đồng tài chính. Giấy bạc ngân hàng có các loại mệnh giá: 1,10, 20, 50, 100, 200, 500, 1.000 và 5.000 đ ồng.Và tờ 5.000 đồng, tờ giấy bạc có giá trị nhất lúc bấy giờ.Sau đó, do có nhiều k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thảo luận môn Tài chính tiền tệ Bài thuyết trình tài chính tiền tệ Ôn tập tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Ngân sách nhà nước Lịch sử ra đời của tiền tệ VNTài liệu liên quan:
-
203 trang 356 13 0
-
51 trang 250 0 0
-
5 trang 230 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 228 3 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 183 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 179 0 0 -
200 trang 170 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 128 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 125 0 0