Danh mục

Bài thảo luận: Nghiên cứu giải pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên khoa Tài chính ngân hàng

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 139.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nhằm định hướng, cung cấp cho sinh viên Thương mại nói riêng, sinh viên các trường đại học nói chung có cái nhìn tổng quan, toàn diện về tầm quan trọng của kỹ năng mềm, thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên đại học Thương mại, những kỹ năng mà sinh viên thường có được và những kỹ năng mà các bạn còn thiếu, yếu đồng thời đề ra một số giải pháp giúp các bạn cải thiện những mặt hạn chế trong việc hoàn thiện kỹ năng mềm để sinh viên tự tin với công việc,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận: Nghiên cứu giải pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên khoa Tài chính ngân hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG                                   BÀI THẢO LUẬN  Học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU   KHOA HỌC  Đ  ề tài:   Nghiên cứu giải pháp nâng cao kỹ năng   mềm cho sinh viên khoa Tài chính ngân hàng Nhóm:  9              Lớp HP: 1469SCRE0111   Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Kim Nhung       Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 MỤC LỤC        TRANG LỜI NÓI ĐẦU.................................................................2 1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................3 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu  ..............................4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................5 4. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài...................................6 5. Mục tiêu nghiên cứu..................................................6 6. Mục đích nghiên cứu..................................................7 7. Phương pháp nghiên cứu...........................................7 8. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu...............................7 9. Kế hoạch nghiên cứu.................................................9 10. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài......................................10 2 11. Lập phiếu khảo sát ...................................................11 LỜI NÓI ĐẦU Thế  kỷ  XXI – Thế  kỷ  của sự  phát triển, nâng cao không ngừng   của nền kinh tế, văn hóa đất nước. Để  bắt kịp với đà phát triển của   các cường quốc trên Thế  giới, toàn thể  nhân dân phải chung sức,   đồng lòng mà lực lượng nòng cốt chính là tuổi trẻ Việt Nam. Các bạn   sinh viên chính là tương lai của đất nước. Vì vậy, các bạn cần trang bị   cho mình kiến thức, kỹ  năng tốt để  xây dựng, phát triển đất nước.   Ngoài kỹ  năng “cứng”, kỹ  năng “mềm” là kỹ  năng không thể  thiếu   đối với mỗi bạn sinh viên hiện nay. Vì vậy, chúng tôi đã có ý tưởng   làm một đề  tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao kỹ  năng mềm của   sinh viên khoa Tài chính ngân hàng” với mong muốn trang bị những kỹ   năng cần thiết nhằm giúp các bạn sinh viên tự  tin với công việc của   mình trong tương lại.   Do khả năng còn có hạn nên nhóm chúng tôi chưa thể  đi sâu vào   nghiên cứu đề mới chỉ trình bày được tổng quan đề  tài thông qua bài   Thuyết minh đề tài dưới đây. Rất mong nhận được sự  đóng góp, chia   sẻ  của thầy cô và các bạn để  bài Thuyết minh của nhóm được hoàn   thiện hơn.  Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!  3 Đề tài:  “Nghiên cứu giải pháp nâng cao kỹ năng mềm   cho sinh viên khoa Tài chính ngân hàng” 1. Tính cấp thiết của đề tài: Tuổi trẻ  là lực lượng nòng cốt, là chủ  nhân tương lai, là nhân vật chính  góp phần tạo nên cái thế, cái dáng đứng cho Tổ quốc Việt Nam. Nhất là các bạn  sinh viên – nguồn lao động tri thức góp phần quan trọng phát triển nền kinh tế  đất nước. Nhưng thời gian gần đây, vấn đề đang được xã hội quan tâm và phản   ánh đó là phần lớn sinh viên thiếu kỹ  năng mềm. Một nghiên cứu của Viện  Nghiên cứu Giáo dục cho thấy 83% sinh viên thiếu các kỹ năng mềm, đặc biệt là  khả năng tập trung cho hành trang vào đời của mình. Thậm chí, nhiều người còn  phàn nàn giới trẻ  thiếu kỹ  năng để  gìn giữ  hạnh phúc gia đình, kiểm soát bản   thân, rẻn luyện chỉ  số  cảm xúc, làm chủ  sự  thay đổi, làm chủ  thời gian sống,   hoạch định mục tiêu nghề nghiệp, mục tiêu cuộc đời, ra quyết định.  Nhiều sinh viên ngay sau khi tốt nghiệp với tầm bằng khá, giỏi đã thừa  nhận không được nhận vào làm vì thiếu kỹ  năng mềm, cụ  thể  là kỹ  năng làm   việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng giao tiếp. Điều này đã không còn  là trường hợp ngoại lệ đối với các sinh viên hiện nay. Đa số  các bạn sinh viên  đều có thể tự làm tốt, thậm chí là xuất sắc nhưng khi làm việc nhóm lại đùn đẩy   công việc, có tình trạng “cha chung không ai khóc”.  Các bạn sinh viên đang học  ở trường cũng luôn khẳng định kỹ năng mềm   rất quan trọng trong việc học tập cũng như  trong cuộc sống và môi trường làm   việc sau này của các bạn. Hình thức đào tạo cùng môi trường học tập trong   trường giúp cho các bạn sinh viên rất nhiều trong việc học tập và rèn luyện  4 những kỹ  năng mềm cần thiết song phần lớn các bạn sinh viên đang học  ở  trường luôn nhận thấy bản thân còn rất thiếu và yếu những kỹ  năng mềm cần  thiết. Nguyên nhân của những nhận thức đó một phần do các bạn sinh viên còn   thiếu chủ động trong việc nhận thức cũng như rèn luyện những kỹ năng mềm.  Nhận thức được tầm quan trọng của kỹ  năng mềm, việc đào tạo, phát  triển và rèn luyện kỹ  năng mềm cho sinh viên được nhà trường rất chú trọng.  Tuy nhiên việc mở  các lớp đào tạo kỹ  năng mềm cho sinh viên hiện nay  ở  trường còn rất nhiều hạn chế, phần nhiều chỉ  trên góc độ  lỹ  thuyết, vì vậy  không tạo nên được niềm say mê và hứng thú của sinh viên trong các khóa học.  Dẫn đến việc hiện nay với nhiều sinh viên, kỹ năng mềm vẫn còn là một thuật   ngữ khá xa lạ. Do vậy các bạn chưa có định hướng đúng dắn cho việc phát triển   và hoàn thiện kỹ năng mềm.  Từ  ý kiến chủ  quan đó, nhóm nhận thấy: việc nghiên cứu và tìm ra giải   pháp để  hoàn thiện và nâng cao kỹ  năng mềm cho sinh viên là một vấn đề  rất   cần thiết, không chỉ  sinh viên Thương Mại nói riêng mà còn mang ý nghĩa với  sinh viên các trường nói chung. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:  Theo khảo sát của PGS.TS Nguyễn Công Khanh, chỉ  có 29,2% sinh viên cho  rằng mình đã lập thời gian biểu học tập và cố gắng đúng thời gian biểu học tập  và cố  gắng thực hiện đúng thời gian biểu,và cũng chỉ  có   3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: