Bài thảo luận nhóm: Phân tích chuỗi cung ứng của công ty Sữa đậu nành Vinasoy
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thảo luận nhóm "Phân tích chuỗi cung ứng của công ty Sữa đậu nành Vinasoy" được biên soạn với các nội dung: Tổng quan về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng, thực trạng chuỗi cung ứng của công ty sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy, đánh giá về hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của công ty Cinasoy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận nhóm: Phân tích chuỗi cung ứng của công ty Sữa đậu nành Vinasoy Quản trị chuỗi cung ứng GV: Nguyễn Thị Lệ Huyền CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1. Khái quát chung về chuỗi cung ứng. Ngày nay, để cạnh tranh thành công trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào, các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào hoạt động của riêng mình mà phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó. Bởi lẽ, khi doanh nghiệp muốn đáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng họ buộc phải quan tâm sâu sắc hơn đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu; cách thức thiết kế, đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp; cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thành và những mong đợi thực sự của người tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng vì thực tế là có nhiều doanh nghiệp có thể không biết sản phẩm của họ được sử dụng như thế nào trọng việc tạo ra sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Cạnh tranh có tính toàn cầu ngày càng khốc liệt, chu kỳ sống của sản phẩm mới ngày càng ngắn hơn, mức độ kỳ vọng của khách hàng ngày càng cao hơn đã thúc ép các doanh nghiệp phải đầu tư và tập trung nhiều vào chuỗi cung ứng của nó. Thêm vào đó, những tiến bộ liên tục và đổi mới trong công nghệ truyền thông và vận tải (ví dụ, truyền thông di động, Internet và phân phối hàng qua đêm), đã thúc đẩy sự phát triển không ngừng của chuỗi cung ứng và những kỹ thuật để quản lý nó. Trong một chuỗi cung ứng điển hình, doanh nghiệp mua nguyên vật liệu từ một hoặc nhiều nhà cung cấp; các bộ phận, chi tiết hoặc thậm chí sản phẩm sau đó được sản xuất ở một hay một số nhà máy, và được vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ ở giai đoạn trung gian, cuối cùng đến nhà bán lẻ và khách hàng. Vì vậy, để giảm thiểu chi phí và cải thiện mức phục vụ, các chiến lược chuỗi cung ứng hiệu quả phải xem xét đến sự tương tác ở các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng, cũng được xem như mạng lưới hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, và các cửa hàng bán Nhóm: No limit Trang 1 Quản trị chuỗi cung ứng GV: Nguyễn Thị Lệ Huyền lẻ, cũng như nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở 2. Quản trị chuỗi cung ứng. 2.1 Khái niệm. Sự xuất hiện của quản trị chuỗi cung ứng ban đầu chỉ là việc liên kết sự vận chuyển và logistics với sự thu mua hàng hóa, tất cả được gọi chung là quá trình thu mua hàng hóa. Quá trình hợp nhất ban đầu này sớm mở rộng ra lĩnh vực phân phối và logistics cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng. Các công ty sản xuất bắt đầu tích hợp chức năng quản lý nguyên liệu vào những quy trình này. Từ đó, chuỗi cung ứng ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp. Quản trị chuỗi cung ứng gắn liền với hầu như tất cả các hoạt động của doanh nghiệp từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung cấp, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng. Nói chung, quản trị chuỗi cung ứng gồm quản lý cung và cầu trong toàn hệ thống của các doanh nghiệp. Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức sử dụng một cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và các cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa được sản xuất đến cùng địa điểm,đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng,với mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ. 2.2 Quy trình quản trị chuỗi cung ứng. 2.2.1 Lập kế hoạch. Hoạt động này bao gồm lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động cho ba yếu tố liên quan là tìm nguồn cung ứng, sản xuất và phân phối. Ba yếu tố trong lập kế hoạch gồm: Dự báo nhu cầu. Giá sản phẩm. Nhóm: No limit Trang 2 Quản trị chuỗi cung ứng GV: Nguyễn Thị Lệ Huyền Quản lý tồn kho. 2.2.2 Tìm nguồn cung ứng. Trong yếu tố này bao gồm những hoạt động cần thiết để có được các yếu tố đầu vào nhằm tạo ra các sản phẩm, dịch vụ. Hai hoạt động chính cần quan tâm là hoạt động cung ứng và hoạt động tín dụng va khoản phải thu. Hoạt động cung ứng bao gồm những hành động để mua nguyên vật liệu hay các dịch vụ cần thiết. Hoạt động tín dụng và khoản phải thu là các hoạt động thu các nguồn tiền mặt. Cả hai hoạt động này đều có tác động rất lớn đến hiệu quả của chuỗi cung ứng. 2.2.3 Sản xuất Là nói đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất và tồn trữ sản phẩm. Hoạt động này bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất chính theo công suất nhà máy, cân đối công việc, quản lý chất lượng và bảo trì thiết bị. Đây là hoạt động nhằm xây dựng và phát triển sản phẩm, dịch vụ mà chuỗi cung ứng cung cấp. Các hoạt động cần thiết của sản xuất là thiết kế sản phâm, quản lý sản xuất, quản lý nhà máy. 2.2.4 Phân phối Là quá trình từ nhà sản xuất đến khách hàng thông qua nhà phân phối. Nó là một phần của chuỗi cung ứng từ nhà sản xuất đến khách hàng. Là hoạt động tổng hợp bao gồm nhận đơn hàng từ khách hàng, phân phối các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng đã đặt hàng. Hai hoạt động chính trong yếu tố phân phối sản phẩm, dịch vụ là thực thi các đơn hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận nhóm: Phân tích chuỗi cung ứng của công ty Sữa đậu nành Vinasoy Quản trị chuỗi cung ứng GV: Nguyễn Thị Lệ Huyền CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1. Khái quát chung về chuỗi cung ứng. Ngày nay, để cạnh tranh thành công trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào, các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào hoạt động của riêng mình mà phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó. Bởi lẽ, khi doanh nghiệp muốn đáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng họ buộc phải quan tâm sâu sắc hơn đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu; cách thức thiết kế, đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp; cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thành và những mong đợi thực sự của người tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng vì thực tế là có nhiều doanh nghiệp có thể không biết sản phẩm của họ được sử dụng như thế nào trọng việc tạo ra sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Cạnh tranh có tính toàn cầu ngày càng khốc liệt, chu kỳ sống của sản phẩm mới ngày càng ngắn hơn, mức độ kỳ vọng của khách hàng ngày càng cao hơn đã thúc ép các doanh nghiệp phải đầu tư và tập trung nhiều vào chuỗi cung ứng của nó. Thêm vào đó, những tiến bộ liên tục và đổi mới trong công nghệ truyền thông và vận tải (ví dụ, truyền thông di động, Internet và phân phối hàng qua đêm), đã thúc đẩy sự phát triển không ngừng của chuỗi cung ứng và những kỹ thuật để quản lý nó. Trong một chuỗi cung ứng điển hình, doanh nghiệp mua nguyên vật liệu từ một hoặc nhiều nhà cung cấp; các bộ phận, chi tiết hoặc thậm chí sản phẩm sau đó được sản xuất ở một hay một số nhà máy, và được vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ ở giai đoạn trung gian, cuối cùng đến nhà bán lẻ và khách hàng. Vì vậy, để giảm thiểu chi phí và cải thiện mức phục vụ, các chiến lược chuỗi cung ứng hiệu quả phải xem xét đến sự tương tác ở các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng, cũng được xem như mạng lưới hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, và các cửa hàng bán Nhóm: No limit Trang 1 Quản trị chuỗi cung ứng GV: Nguyễn Thị Lệ Huyền lẻ, cũng như nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở 2. Quản trị chuỗi cung ứng. 2.1 Khái niệm. Sự xuất hiện của quản trị chuỗi cung ứng ban đầu chỉ là việc liên kết sự vận chuyển và logistics với sự thu mua hàng hóa, tất cả được gọi chung là quá trình thu mua hàng hóa. Quá trình hợp nhất ban đầu này sớm mở rộng ra lĩnh vực phân phối và logistics cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng. Các công ty sản xuất bắt đầu tích hợp chức năng quản lý nguyên liệu vào những quy trình này. Từ đó, chuỗi cung ứng ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp. Quản trị chuỗi cung ứng gắn liền với hầu như tất cả các hoạt động của doanh nghiệp từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung cấp, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng. Nói chung, quản trị chuỗi cung ứng gồm quản lý cung và cầu trong toàn hệ thống của các doanh nghiệp. Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức sử dụng một cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và các cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa được sản xuất đến cùng địa điểm,đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng,với mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ. 2.2 Quy trình quản trị chuỗi cung ứng. 2.2.1 Lập kế hoạch. Hoạt động này bao gồm lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động cho ba yếu tố liên quan là tìm nguồn cung ứng, sản xuất và phân phối. Ba yếu tố trong lập kế hoạch gồm: Dự báo nhu cầu. Giá sản phẩm. Nhóm: No limit Trang 2 Quản trị chuỗi cung ứng GV: Nguyễn Thị Lệ Huyền Quản lý tồn kho. 2.2.2 Tìm nguồn cung ứng. Trong yếu tố này bao gồm những hoạt động cần thiết để có được các yếu tố đầu vào nhằm tạo ra các sản phẩm, dịch vụ. Hai hoạt động chính cần quan tâm là hoạt động cung ứng và hoạt động tín dụng va khoản phải thu. Hoạt động cung ứng bao gồm những hành động để mua nguyên vật liệu hay các dịch vụ cần thiết. Hoạt động tín dụng và khoản phải thu là các hoạt động thu các nguồn tiền mặt. Cả hai hoạt động này đều có tác động rất lớn đến hiệu quả của chuỗi cung ứng. 2.2.3 Sản xuất Là nói đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất và tồn trữ sản phẩm. Hoạt động này bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất chính theo công suất nhà máy, cân đối công việc, quản lý chất lượng và bảo trì thiết bị. Đây là hoạt động nhằm xây dựng và phát triển sản phẩm, dịch vụ mà chuỗi cung ứng cung cấp. Các hoạt động cần thiết của sản xuất là thiết kế sản phâm, quản lý sản xuất, quản lý nhà máy. 2.2.4 Phân phối Là quá trình từ nhà sản xuất đến khách hàng thông qua nhà phân phối. Nó là một phần của chuỗi cung ứng từ nhà sản xuất đến khách hàng. Là hoạt động tổng hợp bao gồm nhận đơn hàng từ khách hàng, phân phối các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng đã đặt hàng. Hai hoạt động chính trong yếu tố phân phối sản phẩm, dịch vụ là thực thi các đơn hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thảo luận nhóm Chuỗi cung ứng Sữa đậu nành Vinasoy Tổng quan về chuỗi cung ứng Sữa đậu nành Việt Nam VinasoyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ
11 trang 238 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 234 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 215 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 137 0 0 -
20 trang 116 0 0
-
184 trang 111 0 0
-
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 86 0 0 -
5 trang 73 0 0
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): Chương 2 - Đường Võ Hùng
28 trang 64 0 0