Danh mục

Bài thi lý thuyết Olympic hóa học

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.88 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Olympic Hóa học Quốc tế (tiếng Anh: International Chemistry Olympiad, viết tắt là IChO) là một kỳ thi học thuật quốc tế hóa học hàng năm dành cho các học sinh trung học phổ thông. Đây là một trong các kỳ thi Olympic Khoa học Quốc tế.kỳ thi bao gồm hai phần thi là một bài kiểm tra lý thuyết và một bài kiểm tra thực hành. Cả hai phần đều có thời lượng lên đến 5 giờ, và được tổ chức vào những ngày riêng biệt. Bài kiểm tra thực hành thường diễn ra trước khi kiểm tra lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thi lý thuyết Olympic hóa họcSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com HÓA HỌC: NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC VÀ NHỮNG BẤT NGỜ THÚ VỊ BÀI THI LÝ THUYẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM NGÀY 20 THÁNG 7, 2007 MATXCƠVA, NGA Official English versionSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài 1. Hiệu ứng đường hầm đối với proton 1.1.1 Cấu trúc của propandial và hai đồng phân của nó O=CH−CH2−CH=O 1 mark H O O C C H H C H 1 mark OH H C H C C H O 1 mark Tối đa 3 marks 1.1.2 Nguyên tử hydro axit của nhóm CH2 (ở dạng enol thì nguyên tử hydro axit của nhóm OH). 1 mark Tính axit của nhóm СН2 được gây nên bởi sự ổn định của cacbanion liên hợp với hai nhóm cacbonyl Câu trả lời thứ nhất là câu đúng. 2 marks Tối đa 3 marks 1.2.1 Khoảng cách giữa hai cực tiểu trên đường cong năng lượng là 0,06nm. Đó là dạng andehit H O H O khoảng cách giữa hai proton ở dạng này là không khả thi. Hiệu ứng đường hầm chỉ xảy ra duy nhất ở dạng enol – Z: H H O O O O C C C C H H C H H C H H 1 mark cho mỗi cấu trúc Tối đa 2 marks 1.3.1 Biểu thức và đồ thị cho mật độ xác suất [ ] 12 (a )Ψ 2 ( x,0) = ΨL ( x) + ΨR ( x) + ΨL ( x) − ΨR ( x) = ΨL ( x) 2 2 2 2 1 mark 2 Khả năng tìm thấy proton tập trung chủ yếu ở giếng bên trái 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 ΨL -0,06 -0,04 -0,02 0,00 0,02 0,04 0,06 R L Khoảng cách nm 0.5 marks (b) Vào khoảng giữa thời gian ta có ⎛ π⎞ 1 2 [ ] Ψ 2 ⎜ x, ⎟ = ΨL ( x) + ΨR ( x) 2 1 mark ⎝ 2ω ⎠ 2 Đồ thị mật độ xác suất có dạng đối xứng, proton dao động giữa hai giếng: 2 2 (ΨL +ΨR )/2 -0,06 -0,04 -0,02 0,00 0,02 0,04 0,06 R L Khoảng cách, nm 0.5 marks ⎛ π⎞ 1 2 [ ] (c ) Ψ 2 ⎜ x, ⎟ = Ψ L ( x ) + Ψ R ( x ) − Ψ L ( x ) + Ψ R ( x ) = Ψ R ( x ) 2 2 2 2 1 mark ⎝ ω⎠ 2 Xác suất tìm thấy proton tập trung ở giếng bên phải: ...

Tài liệu được xem nhiều: