Thông tin tài liệu:
Bản chất của các quan hệ kinh tế quốc tế là: a. Quan hệ xã hội c. Quan hệ kinh tế giữa các quốc b. Quan hệ sản xuất và trao đổi gia d. Quan hệ sản xuất 2. Trung Quốc là nước: a. Có nền kinh tế thị trường phát triển c. Công nghiệp phát triển b. Đang phát triển d. Có nền kinh tế chuyển đổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thi môn kinh tế quốc tế (Chương trình 45 tiết) - Đề số 13
Bài thi môn: Kinh tế quốc tế
Chương trình 45 tiết (Đề số 13)
Thời gian làm bài: 60 phút
Họ và tên:…………………………………………… Lớp:…………………... Số
thứ tự:…............
Ngày thi: ...........................................Giảng đường thi: ...................... Năm học:
2006 - 2007
Điểm Chữ ký cán bộ chấm thi Chữ ký cán bộ coi thi
Bằng số Bằng chữ Chữ ký cán bộ chấm thi 1: Chữ ký cán bộ coi thi 1:
Chữ ký cán bộ chấm thi 2: Chữ ký cán bộ coi thi 2:
Phần I: Chọn câu trả lời đúng (2 điểm)
1. Bản chất của các quan hệ kinh tế quốc tế là:
a. Quan hệ xã hội c. Quan hệ kinh tế giữa các quốc
b. Quan hệ sản xuất và trao đổi gia
d. Quan hệ sản xuất
2. Trung Quốc là nước:
a. Có nền kinh tế thị trường phát triển c. Công nghiệp phát triển
b. Đang phát triển d. Có nền kinh tế chuyển đổi
3. Nền kinh tế tri thức sẽ giúp:
a. Phát triển trình độ kỹ thuật - công c. Nâng cao trình độ tay nghề người lao
nghệ động
b. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ d. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
4. Phương thức giao dịch thương mại hàng hóa nào có thể sử dụng hàng hóa để thanh toán:
a. Tái xuất khẩu c. Buôn bán đối lưu
b. Giao dịch qua trung gian d. Giao dịch tại sở giao dịch
5. Nguyên tắc MFN:
a. Không có tính cam kết, không có tính “ăn theo”
b. Có tính cam kết, có tính “ăn theo”
c. Không có tính cam kết, có tính “ăn theo”
d. Có tính cam kết, không có tính “ăn theo”
6. Trong chính sách thương mại tự do, các nguyên tắc thường được áp dụng là:
a. Không phân biệt đối xử và không công khai, minh bạch
b. Phân biệt đối xử và không công khai, minh bạch
-1-
c. Không phân biệt đối xử và công khai, minh bạch
d. Phân biệt đối xử và công khai, minh bạch
7. Để được hưởng ODA phụ thuộc vào:
a. Việc tham gia các tổ chức quốc tế c. Ký kết hiệp định đầu tư
b. Những cam kết về thay đổi chính sách d. Mức độ thân thiện trong quan hệ với
các nước
vĩ mô
8. Các dòng vốn quốc tế tác động trực tiếp đến nợ chính phủ là:
a. Vay song phương c. Vay qua thị trường chứng khoán quốc
b. Vay đa phương tế
d. ODA không hoàn lại
9. Trên thị trường, nếu một sản phẩm nào đó có cung < cầu, trong dài hạn, các nhà đ ầu t ư
có thể:
a. Đầu tư nhiều hơn cho sản phẩm đó Chuyển hướng đầu tư sang sản
c.
phẩm khác
b. Giữ nguyên mức đầu tư cho sản phẩm
Giảm đầu tư cho sản phẩm đó
d.
đó
10. Liên kết kinh tế quốc tế ra đời khi phân công lao động quốc tế:
a. Chưa có c. Đạt trình độ cao
b. ở trình độ thấp d. Cả a, b, c
Phần II: Chọn câu trả lời đúng nhất (2 điểm)
1. Để tạo ra được sản phẩm tri thức, cần phải đầu tư vào lĩnh vực:
a. Khoa học công nghệ c. Công nghệ thông tin
b. Giáo dục đào tạo d. Khoa học công nghệ và giáo dục đào
tạo
2. Trong xu thế toàn cầu hóa, thị trường phát triển nhanh nhất là
a. Thị trường dịch vụ
b. Thị trường vốn
c. Thị trường hàng hoá
d. Thị trường sức lao động
3. Mở cửa kinh tế quốc gia, các nước thực hiện mở rộng hoạt động:
a. Nhập khẩu và khuyến khích đầu tư trong nước
b. Ngoại thương và khuyến khích hợp tác đầu tư với nước ngoài
c. Xuất khẩu và khuyến khích đầu tư trong nước
d. Hợp tác đầu tư với nước ngoài và hạn chế xuất, nhập khẩu
4. Một quốc gia áp dụng chính sách thương mại bảo hộ khi nền kinh tế trong nước:
a. Đủ sức cạnh tranh c. Sức cạnh tranh yếu
b. Không đủ sức cạnh tranh d. Cả b và c
5. Mức đặt cọc nhập khẩu phụ thuộc:
Mức độ điều tiết hay bảo hộ của nhà nước đối với từng hàng hoá
a.
Giá trị hàng hoá nhập khẩu
b.
Mối quan hệ với nước xuất khẩu
c.
Cả a, b và c
d.
-2-
6. Các quốc gia thường dựa vào vai trò nào của bi ện pháp mang tính k ỹ thu ật đ ể th ực hi ện
điều tiết thương mại quốc tế và bảo hộ sản xuất trong nước:
a. Bảo vệ thị trường nội địa
b. Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và phát triển thương mại quốc tế
c. Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và bảo vệ lợi ích quốc gia
d. Bảo vệ lợi ích quốc gia và phát triển thương mại quốc tế
7. Để giải quyết tình trạng thiếu vốn, Việt Nam nên:
a. Thu hút đầu tư trực tiếp nước c. Hạn chế thu hút vốn ODA
d. Cả a và b
ngoài
b. Tăng cường thu hút vốn ODA
8. Hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp qua thị trường chứng khoán có đ ộ an toàn cao
...