![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BÀI THU HOẠCH CHUYẾN THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 602.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bến Nhà Rồng - hay khu lưu niệm Bác Hồ nằm trên ngã ba sông Sài Gòn, đầu đường Nguyễn TấtThành. Nơi đây ngày 5/6/1911 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xuống tàu "Đô đốc Latouche Tréville" ra đi tìmđường cứu nước.Nhà Rồng nguyên là trụ sở của đại diện hãng chuyên chở hàng hải Pháp xây cất năm 1862 làm nơi ởcho viên tổng quản lý và là nơi bán vé tàu. Toà nhà có hình 2 con rồng trên nóc. Con tầu đầu tiên rờibến Nhà Rồng vào tháng 11 năm 1862....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THU HOẠCH CHUYẾN THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINHHọ và tênSTT:Lớp học phần BÀI THU HOẠCH CHUYẾN THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINHTóm Tắt:P1:Bến Nhà Rồng- Di tích lịch sửP2: Xuất thân của chủ tịch Hồ Chí MinhP3:Cuộc đời và sự nghiệpP4: Cảm nhận của bản thânPhần 1: BẾN NHÀ RỒNG –DI TÍCH LỊCH SỬBến Nhà Rồng - hay khu lưu niệm Bác Hồ nằm trên ngã ba sông Sài Gòn, đầu đường Nguyễn TấtThành. Nơi đây ngày 5/6/1911 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xuống tàu Đô đốc Latouche Tréville ra đi tìmđường cứu nước.Nhà Rồng nguyên là trụ sở của đại diện hãng chuyên chở hàng hải Pháp xây cất năm 1862 làm nơi ởcho viên tổng quản lý và là nơi bán vé tàu. Toà nhà có hình 2 con rồng trên nóc. Con tầu đầu tiên rờibến Nhà Rồng vào tháng 11 năm 1862.Ngày 3 tháng 9 năm 1979, Uỷ ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh quyết định lấy Nhà rồng là Khu lưuniệm chủ tịch Hồ Chí Minh (tức Bảo tàng Hồ Chí Minh - Bến Nhà Rồng). Bên trong khu nhà lưuniệm có trưng bày nhiều hình ảnh và hiện vật về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch.Bảo tàng - trước đây là trụ sở của Tổng Công ty vận tải Hoàng đế - một trong những công trình đầutiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn.Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm 1862 đến cuối năm 1863 hoàn thành với lối kiến trúc phươngTây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo mô típ Lưỡng long chầunguyệt - một kiểu kiến trúc quen thuộc của đình chùa Việt Nam. Với kiểu kiến trúc độc đáo đó nêntrụ sở của Tổng Công ty vận tải Hoàng đế còn được gọi là Nhà Rồng và bến cảng cũng mang tên làBến cảng Nhà Rồng.Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao chochính quyền miền Nam Việt Nam quản lý. Họ đã cho tu bổ lại mái ngôi nhà và thay thế hai con rồngcũ bằng hai con rồng khác với tư thế quay đầu ra. Năm 1965, ngôi Nhà Rồng do quân đội Mỹ sử dụnglàm trụ sở của Cơ quan Tiếp nhận viện trợ quân sự Mỹ. Năm 1975, sau ngày đất nước thống nhất,Nhà Rồng - biểu tượng của cảng Sài Gòn - thuộc Cục đường biển Việt Nam quản lý.Để ghi nhớ sự kiện ngày 5/6/1911, Bác Hồ (lúc bấy giờ là Văn Ba) đã xuống tàu Amiral LatoucheTréville từ bến cảng Sài Gòn, để đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước, sau ngày giải phóng đất nướcNhà Rồng được giữ lại làm Di tích Lưu niệm về Chủ tịch Hồ ChíĐặc biệt, năm 1998 nhân dịp kỷ niệm 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Rồng đã đượcchọn làm biểu tượng của Thành phố.Tại nơi đây, vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (sau này lây tên là HồChí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu. Dođó, từ 1975 toà trụ sở xưa của thương cảng Nhà Rồng đã được chính quyền Việt Nam xây dựng lạithành khu lưu niệm Hồ Chí Minh.Kiến trúc của Nhà RồngNhà Rồng được khởi công xây dựng ngày 4 tháng 3 năm 1863, do “Công ty vận tải đường biển” PhápMessageries Maritimes xây cất để làm nơi ở cho viên Tổng quản lý và nơi bán vé tàu. Nóc nhà gắnhình rồng, ở giữa thay vì trái châu thì là chiếc phù hiệu mang hình “Đầu ngựa và chiếc mỏ neo”. Phùhiệu “Đầu ngựa” hàm chỉ thời trước bên Pháp, công ty này chuyên lãnh chở đường bộ với ngựa kéoxe, còn “Mỏ neo” tượng trưng cho tàu thuyền.Phần 2: XUẤT THÂN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung tự là Tất Thành. Quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen).Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng LâmThịnh, huyện Nam Đàn.Quê nội của ông, làng Kim Liên là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố. Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin). Vào năm 1901 khi cha của bác đạu học vị Phó bảng, ông đã đưa 2 người con trai của mình trở lại quê nội là Làng Sen. Và theo phong tục của làng thì ông đã làm lễ nhập làng và đổi tên con trai đầu Nguyễn Sinh Khiêm thành Nguyễn Tất Đạt, đổi tên Bác Hồ, Nguyễn Sinh Cung thành Nguyễn Tất Thành với một mong muốn- m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THU HOẠCH CHUYẾN THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINHHọ và tênSTT:Lớp học phần BÀI THU HOẠCH CHUYẾN THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINHTóm Tắt:P1:Bến Nhà Rồng- Di tích lịch sửP2: Xuất thân của chủ tịch Hồ Chí MinhP3:Cuộc đời và sự nghiệpP4: Cảm nhận của bản thânPhần 1: BẾN NHÀ RỒNG –DI TÍCH LỊCH SỬBến Nhà Rồng - hay khu lưu niệm Bác Hồ nằm trên ngã ba sông Sài Gòn, đầu đường Nguyễn TấtThành. Nơi đây ngày 5/6/1911 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xuống tàu Đô đốc Latouche Tréville ra đi tìmđường cứu nước.Nhà Rồng nguyên là trụ sở của đại diện hãng chuyên chở hàng hải Pháp xây cất năm 1862 làm nơi ởcho viên tổng quản lý và là nơi bán vé tàu. Toà nhà có hình 2 con rồng trên nóc. Con tầu đầu tiên rờibến Nhà Rồng vào tháng 11 năm 1862.Ngày 3 tháng 9 năm 1979, Uỷ ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh quyết định lấy Nhà rồng là Khu lưuniệm chủ tịch Hồ Chí Minh (tức Bảo tàng Hồ Chí Minh - Bến Nhà Rồng). Bên trong khu nhà lưuniệm có trưng bày nhiều hình ảnh và hiện vật về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch.Bảo tàng - trước đây là trụ sở của Tổng Công ty vận tải Hoàng đế - một trong những công trình đầutiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn.Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm 1862 đến cuối năm 1863 hoàn thành với lối kiến trúc phươngTây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo mô típ Lưỡng long chầunguyệt - một kiểu kiến trúc quen thuộc của đình chùa Việt Nam. Với kiểu kiến trúc độc đáo đó nêntrụ sở của Tổng Công ty vận tải Hoàng đế còn được gọi là Nhà Rồng và bến cảng cũng mang tên làBến cảng Nhà Rồng.Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao chochính quyền miền Nam Việt Nam quản lý. Họ đã cho tu bổ lại mái ngôi nhà và thay thế hai con rồngcũ bằng hai con rồng khác với tư thế quay đầu ra. Năm 1965, ngôi Nhà Rồng do quân đội Mỹ sử dụnglàm trụ sở của Cơ quan Tiếp nhận viện trợ quân sự Mỹ. Năm 1975, sau ngày đất nước thống nhất,Nhà Rồng - biểu tượng của cảng Sài Gòn - thuộc Cục đường biển Việt Nam quản lý.Để ghi nhớ sự kiện ngày 5/6/1911, Bác Hồ (lúc bấy giờ là Văn Ba) đã xuống tàu Amiral LatoucheTréville từ bến cảng Sài Gòn, để đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước, sau ngày giải phóng đất nướcNhà Rồng được giữ lại làm Di tích Lưu niệm về Chủ tịch Hồ ChíĐặc biệt, năm 1998 nhân dịp kỷ niệm 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Rồng đã đượcchọn làm biểu tượng của Thành phố.Tại nơi đây, vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (sau này lây tên là HồChí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu. Dođó, từ 1975 toà trụ sở xưa của thương cảng Nhà Rồng đã được chính quyền Việt Nam xây dựng lạithành khu lưu niệm Hồ Chí Minh.Kiến trúc của Nhà RồngNhà Rồng được khởi công xây dựng ngày 4 tháng 3 năm 1863, do “Công ty vận tải đường biển” PhápMessageries Maritimes xây cất để làm nơi ở cho viên Tổng quản lý và nơi bán vé tàu. Nóc nhà gắnhình rồng, ở giữa thay vì trái châu thì là chiếc phù hiệu mang hình “Đầu ngựa và chiếc mỏ neo”. Phùhiệu “Đầu ngựa” hàm chỉ thời trước bên Pháp, công ty này chuyên lãnh chở đường bộ với ngựa kéoxe, còn “Mỏ neo” tượng trưng cho tàu thuyền.Phần 2: XUẤT THÂN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung tự là Tất Thành. Quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen).Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng LâmThịnh, huyện Nam Đàn.Quê nội của ông, làng Kim Liên là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố. Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin). Vào năm 1901 khi cha của bác đạu học vị Phó bảng, ông đã đưa 2 người con trai của mình trở lại quê nội là Làng Sen. Và theo phong tục của làng thì ông đã làm lễ nhập làng và đổi tên con trai đầu Nguyễn Sinh Khiêm thành Nguyễn Tất Đạt, đổi tên Bác Hồ, Nguyễn Sinh Cung thành Nguyễn Tất Thành với một mong muốn- m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bến Nhà Rồng Xuất thân của chủ tịch Hồ Chí Minh Di tích lịch sử bảo tàng Hồ Chí Minh cuộc đời Bác HồTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
86 trang 52 0 0
-
10 trang 51 0 0
-
Lịch sử Nam bộ: Đất và người - Phần 2
170 trang 46 1 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
24 trang 40 1 0
-
Bài thu hoạch khi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh
1 trang 36 0 0 -
Ebook Tại sao là Hồ Chí Minh: Phần 2
227 trang 36 0 0 -
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 33 0 0