Bài thu hoạch: Lịch sử kinh tế
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 108.50 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐỀ TÀI "SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI DO MÁC THỰC
HIỆN TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VỚI VIỆC
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ HIỆN NAY"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch: Lịch sử kinh tế SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI DO MÁC THỰC HIỆN TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VỚI VIỆC NHẬN THỨC VẤN ĐỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ HIỆN NAY Pham Nguyên Ngoc Anh – Hoc viên chinh trị ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ MỞ ĐẦU Xã hội không thể ngừng tiêu dùng, nên không thể ngừng sản xuất. Do vậy, bất cứ quá trình sản xuất xã hội nào, nếu xét theo tiến trình đổi mới không ngừng của nó, chứ không phải xét theo hình thái từng lúc, thì đồng thời đều là quá trình tái sản xuất. Trong lịch sử tư tưởng kinh tế của nhân loại đã có nhiều nhà kinh tế đề cập đến tái sản xuất xã hội. Tiêu biểu phải kể đến đó là nhà kinh tế người Pháp F.Quesnay với “biểu kinh tế F.Quesnay” nổi tiếng; Adam.Smith cũng để lại trong lịch sử tư tưởng kinh tế những đóng góp nhất định về tái sản xuất;David Ricardo với “lý thuyết thực hiện”; đại biểu kinh tế cổ điển cuối cùng của Pháp J.Sismondi người đã đưa ra những lời cảnh báo về sản xuất thừa và khủng hoảng kinh tế…Tuy nhiên người đã tạo nên bước ngoặt cách mạng, khoa học trong kinh tế chính trị nói chung và trong lý luận về tái sản xuất nói riêng không ai khác đó chính là Các Mác. Nhà lý luận kiệt xuất của nhân loại đã có những phát kiến và dự báo thiên tài với những lập luận sắc bén, khoa học, Người đã chứng minh quá trình khủng hoảng kinh tế dưới Chủ nghĩa tư bản là một tất yếu khách quan, từ đó vạch ra bản chất và sự tất yếu diệt vong của Chủ nghĩa tư bản – điều mà các nhà lý luận nói chung và các nhà kinh tế chính trị nói riêng trước đó không làm được, hoặc không thoát ra được gánh nặng giai cấp của mình. Vào ngày 5-11-2008, trong lúc viếng thăm trường Kinh tế Luân Đôn (London School of Economics) nổi tiếng, nữ hoàng Anh Elizabeth II hỏi các 1 nhà kinh tế hiện diện: “Tại sao không ai tiên đoán được cuộc khủng hoảng tín dụng hiện nay?”. Thật ra câu hỏi của nữ hoàng Anh cũng là câu hỏi của hầu hết các nền kinh tế trên thế giới. Nhân loại vừa mới trải qua những ngày đen tối có tính chu kỳ. Một lần nữa nghiên cứu lý luận tái sản xuất trong lịch sử tư tưởng kinh tế để có cái nhìn khách quan, toàn diện với cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay. Với chút ít tham vọng đó tác giả chọn chủ đề : “Sự phát triển lý luận tái sản xuất xã hội do Mác thực hiện trong lịch sử các học thuyết kinh tế với việc nhận thức vấn đề khủng hoảng kinh tế hiện nay” làm nội dung thu hoạch môn học của mình. NỘI DUNG Như đã trình bày, trong dòng chảy của lịch sử tư tưởng kinh tế đã có nhiều trường phái, nhà kinh tế đề cập đến tái sản xuất xã hội. Đây chính là những tiền đề về mặt lý luận cho Các Mác kế thừa và phát triển học thuyết về tái sản xuất xã hội của mình. Sự phát triển kinh tế vào nửa cuối thế kỷ XVIII ở Châu Âu được chuyển dần trọng tâm sang sản xuất, vai trò của thương nghiệp bị giảm sút, các lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương bị mất sức thuyết phục, làm xuất hiện cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương. Trong điều kiện đó, ở nước Anh ra đời kinh tế chính trị tư sản cổ điển, còn ở nước Pháp ra đời trường phái trọng nông hay chủ nghĩa trọng nông, thường gọi là kinh tế chính trị tư sản cổ điển Pháp. Đại biểu tiêu biểu cho trường phái trọng nông của Pháp đó chính là F.Quesnay – người đã đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nên lý luận về tái sản xuất. Học thuyết này được trình bày tập trung trong “Biểu kinh tế”(1752) và “Phân tích biểu kinh tế” (1766). Lần đầu 2 tiên trong lịch sử kinh tế chính trị F.Quesnay đã phân tích quá trình tái sản xuất tư bản xã hội trong một sơ đồ khái quát, giản đơn nhưng có sức tổng hợp cao, vô số những hành vi lưu thông cá biệt được tổng hợp lại thành một sự vận động phổ biến (quy luật) có tính chất xã hội. Các Mác đánh giá rất cao “Biểu kinh tế”, coi đó là tư tưởng thiên tài Để nghiên cứu tái sản xuất trên quy mô toàn xã hội F.Quesnay đã áp dụng khá thành công phương pháp trừu tượng hóa khoa học. “Biểu kinh tế” được nghiên cứu trên những giả định sau: - Chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, bởi như Mác phân tích sau này nghiên cứu tái sản xuất giản đơn là nghiên cứu yếu tố hiện thực của tích lũy, của tái sản xật mở rộng - Lấy tư bản hàng hóa làm điểm xuất phát, sau này Các Mác cũng đã làm như vậy - Không tính đến biến động về giá cả ( giá cả bằng giá trị) - Không tính đến ngoại thương, đây là giả định cần thiết mà sau này J.Sismondi và phái dân túy Nga đã không hiểu khi phân tích lý luận tái sản xuất - Tái sản xuất là quá trình thực hiện tổng sản phẩm xã hội cả về hiện vật và giá trị. Quá trình lưu thông sản phẩm gắn với lưu thông tiền tệ, tiền tệ trở về điểm xuất phát ban đầu khi hết một chu kỳ tái sản xuất. - Trao đổi tổng sản phẩm xã hội là sự trao đổi giữa ba giai cấp: Giai cấp sở hữu, giai cấp sản xuất, giai cấp không sản xuất - Giá trị tổng sản phẩm xã hội gồm 7 tỷ Frăng, trong đó 5 tỷ là sản phẩm nông nghiệp, 2 tỷ là sản phẩm của giai cấp không sản xuất. Trong 5 tỷ sản phẩm nông nghiệp có :( 1 tỷ để bù đắp tư bản ứng trước đầu tiên, 2 tỷ để 3 bù đắp khoản ứng ra hằng năm, 2 tỷ sản phẩm thuần túy nộp cho giai cấp sở hữu ) - Trong 2 tỷ sản phẩm công nghiệp có ( 1 tỷ bù đắp hao phí nguyên vật liệu, 1 tỷ bù đắp tư liệu tiêu dùng) - Để lưu thông 7 tỷ sản phẩm trên, giai cấp sản xuất có 2 tỷ tiền mặt với tư cách là tiền tô để trả cho giai cấp sở hữu “ Biểu kinh tế” của F.Quesnay phân tích quá trình vận động của tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn được thể hiện thông qua 5 hành vi: + Hành vi 1: Giai cấp sở hữu dùng một tỷ tiền tô để mua nông phẩm của giai cấp sản xuất, vậy là một tỷ nông phẩm ra khỏi lưu thông và đi vào tiêu dùng của giai cấp sở hữu + Hành vi 2: Giai cấp sở hữu dùng một tỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch: Lịch sử kinh tế SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI DO MÁC THỰC HIỆN TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VỚI VIỆC NHẬN THỨC VẤN ĐỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ HIỆN NAY Pham Nguyên Ngoc Anh – Hoc viên chinh trị ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ MỞ ĐẦU Xã hội không thể ngừng tiêu dùng, nên không thể ngừng sản xuất. Do vậy, bất cứ quá trình sản xuất xã hội nào, nếu xét theo tiến trình đổi mới không ngừng của nó, chứ không phải xét theo hình thái từng lúc, thì đồng thời đều là quá trình tái sản xuất. Trong lịch sử tư tưởng kinh tế của nhân loại đã có nhiều nhà kinh tế đề cập đến tái sản xuất xã hội. Tiêu biểu phải kể đến đó là nhà kinh tế người Pháp F.Quesnay với “biểu kinh tế F.Quesnay” nổi tiếng; Adam.Smith cũng để lại trong lịch sử tư tưởng kinh tế những đóng góp nhất định về tái sản xuất;David Ricardo với “lý thuyết thực hiện”; đại biểu kinh tế cổ điển cuối cùng của Pháp J.Sismondi người đã đưa ra những lời cảnh báo về sản xuất thừa và khủng hoảng kinh tế…Tuy nhiên người đã tạo nên bước ngoặt cách mạng, khoa học trong kinh tế chính trị nói chung và trong lý luận về tái sản xuất nói riêng không ai khác đó chính là Các Mác. Nhà lý luận kiệt xuất của nhân loại đã có những phát kiến và dự báo thiên tài với những lập luận sắc bén, khoa học, Người đã chứng minh quá trình khủng hoảng kinh tế dưới Chủ nghĩa tư bản là một tất yếu khách quan, từ đó vạch ra bản chất và sự tất yếu diệt vong của Chủ nghĩa tư bản – điều mà các nhà lý luận nói chung và các nhà kinh tế chính trị nói riêng trước đó không làm được, hoặc không thoát ra được gánh nặng giai cấp của mình. Vào ngày 5-11-2008, trong lúc viếng thăm trường Kinh tế Luân Đôn (London School of Economics) nổi tiếng, nữ hoàng Anh Elizabeth II hỏi các 1 nhà kinh tế hiện diện: “Tại sao không ai tiên đoán được cuộc khủng hoảng tín dụng hiện nay?”. Thật ra câu hỏi của nữ hoàng Anh cũng là câu hỏi của hầu hết các nền kinh tế trên thế giới. Nhân loại vừa mới trải qua những ngày đen tối có tính chu kỳ. Một lần nữa nghiên cứu lý luận tái sản xuất trong lịch sử tư tưởng kinh tế để có cái nhìn khách quan, toàn diện với cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay. Với chút ít tham vọng đó tác giả chọn chủ đề : “Sự phát triển lý luận tái sản xuất xã hội do Mác thực hiện trong lịch sử các học thuyết kinh tế với việc nhận thức vấn đề khủng hoảng kinh tế hiện nay” làm nội dung thu hoạch môn học của mình. NỘI DUNG Như đã trình bày, trong dòng chảy của lịch sử tư tưởng kinh tế đã có nhiều trường phái, nhà kinh tế đề cập đến tái sản xuất xã hội. Đây chính là những tiền đề về mặt lý luận cho Các Mác kế thừa và phát triển học thuyết về tái sản xuất xã hội của mình. Sự phát triển kinh tế vào nửa cuối thế kỷ XVIII ở Châu Âu được chuyển dần trọng tâm sang sản xuất, vai trò của thương nghiệp bị giảm sút, các lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương bị mất sức thuyết phục, làm xuất hiện cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương. Trong điều kiện đó, ở nước Anh ra đời kinh tế chính trị tư sản cổ điển, còn ở nước Pháp ra đời trường phái trọng nông hay chủ nghĩa trọng nông, thường gọi là kinh tế chính trị tư sản cổ điển Pháp. Đại biểu tiêu biểu cho trường phái trọng nông của Pháp đó chính là F.Quesnay – người đã đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nên lý luận về tái sản xuất. Học thuyết này được trình bày tập trung trong “Biểu kinh tế”(1752) và “Phân tích biểu kinh tế” (1766). Lần đầu 2 tiên trong lịch sử kinh tế chính trị F.Quesnay đã phân tích quá trình tái sản xuất tư bản xã hội trong một sơ đồ khái quát, giản đơn nhưng có sức tổng hợp cao, vô số những hành vi lưu thông cá biệt được tổng hợp lại thành một sự vận động phổ biến (quy luật) có tính chất xã hội. Các Mác đánh giá rất cao “Biểu kinh tế”, coi đó là tư tưởng thiên tài Để nghiên cứu tái sản xuất trên quy mô toàn xã hội F.Quesnay đã áp dụng khá thành công phương pháp trừu tượng hóa khoa học. “Biểu kinh tế” được nghiên cứu trên những giả định sau: - Chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, bởi như Mác phân tích sau này nghiên cứu tái sản xuất giản đơn là nghiên cứu yếu tố hiện thực của tích lũy, của tái sản xật mở rộng - Lấy tư bản hàng hóa làm điểm xuất phát, sau này Các Mác cũng đã làm như vậy - Không tính đến biến động về giá cả ( giá cả bằng giá trị) - Không tính đến ngoại thương, đây là giả định cần thiết mà sau này J.Sismondi và phái dân túy Nga đã không hiểu khi phân tích lý luận tái sản xuất - Tái sản xuất là quá trình thực hiện tổng sản phẩm xã hội cả về hiện vật và giá trị. Quá trình lưu thông sản phẩm gắn với lưu thông tiền tệ, tiền tệ trở về điểm xuất phát ban đầu khi hết một chu kỳ tái sản xuất. - Trao đổi tổng sản phẩm xã hội là sự trao đổi giữa ba giai cấp: Giai cấp sở hữu, giai cấp sản xuất, giai cấp không sản xuất - Giá trị tổng sản phẩm xã hội gồm 7 tỷ Frăng, trong đó 5 tỷ là sản phẩm nông nghiệp, 2 tỷ là sản phẩm của giai cấp không sản xuất. Trong 5 tỷ sản phẩm nông nghiệp có :( 1 tỷ để bù đắp tư bản ứng trước đầu tiên, 2 tỷ để 3 bù đắp khoản ứng ra hằng năm, 2 tỷ sản phẩm thuần túy nộp cho giai cấp sở hữu ) - Trong 2 tỷ sản phẩm công nghiệp có ( 1 tỷ bù đắp hao phí nguyên vật liệu, 1 tỷ bù đắp tư liệu tiêu dùng) - Để lưu thông 7 tỷ sản phẩm trên, giai cấp sản xuất có 2 tỷ tiền mặt với tư cách là tiền tô để trả cho giai cấp sở hữu “ Biểu kinh tế” của F.Quesnay phân tích quá trình vận động của tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn được thể hiện thông qua 5 hành vi: + Hành vi 1: Giai cấp sở hữu dùng một tỷ tiền tô để mua nông phẩm của giai cấp sản xuất, vậy là một tỷ nông phẩm ra khỏi lưu thông và đi vào tiêu dùng của giai cấp sở hữu + Hành vi 2: Giai cấp sở hữu dùng một tỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo cao đẳng đại học triết học chính trị Bài thu hoạch Lịch sử kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 464 1 0
-
27 trang 340 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 192 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 169 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 163 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 130 0 0 -
12 trang 127 0 0
-
18 trang 124 0 0