Danh mục

Bài thu hoạch Nghiên cứu thực tế bổ sung: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng cổ ở Đường Lâm

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 36.37 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nhằm tìm hiểu thực trạng về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở làng cổ Đường Lâm. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp mang tính chất quản lý và giải pháp mang tính thực tiễn thúc đẩy vai trò và năng lực của mỗi thành phần dân cư trong cộng đồng địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Nghiên cứu thực tế bổ sung: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng cổ ở Đường Lâm TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ K23A-21 (HUYỆN THƯỜNG TÍN) *** BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ BỔ SUNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA LÀNG CỔ Ở ĐƯỜNG LÂM Người thực hiện:……………. Đơn vị công tác: Tháng 12 năm 20221 MỤC LỤC2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu: Ðường Lâm là vùng đất của một cộng đồng dân cư gồm năm, sáu làng họplại. Ðường Lâm tên nôm gọi là Kẻ Mía, có lẽ tục danh này được bắt đầu từ mộtcái tên rất chữ nghĩa: Tổng Cam Giá (mía ngọt). Cam Giá xưa kia được chiathành hai tổng (đơn vị hành chính tương đương với cấp xã hiện nay): Cam GiáThượng tổng (thuộc huyện Ba Vì) và Cam Giá Thịnh tổng là xã Ðường Lâm(thuộc thị xã Sơn Tây). Trong Ðại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên có đoạn viết đại ý: Ba mươisáu quả đồi gò cùng mười tám giộc sâu đã tạo nên thế đất hùng hiểm. Hình sôngthế núi hun đúc khí thiêng sinh ra những vị anh hùng hào kiệt. Nếu tính từPhùng Hưng đến Ngô Quyền, chỉ trong vòng hơn hai trăm năm, làng Cam Lâmđã sản sinh ra hai vị vua thì có lẽ không đâu có trên đất nước này.” Ngoài ra, Ðường Lâm còn là một địa chỉ văn hóa đặc sắc. Hiện nơi đây cóbảy di tích được xếp hạng văn hóa cấp nhà nước và cấp Thị xã, gồm: đền PhùngHưng, lăng Ngô Quyền, nhà thờ cụ Thám hoa Giang Văn Minh, chùa Mía, đềnPhủ, đình Mông Phụ và Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia làng cổ ÐườngLâm (được công nhận năm 2005). Theo số liệu thống kê, hiện ở Ðường Lâm còn956 ngôi nhà truyền thống, trong số đó có 54 ngôi nhà có giá trị tiêu biểu. Việcbảo tồn, tôn tạo những công trình này là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọngtrong nghiên cứu, tìm hiểu những cộng đồng cư dân nông nghiệp cổ. Theonghiên cứu gần đây của một số học giả thì làng Mông Phụ là đại diện duy nhấtvề lúa nước của Ðông - Nam Á còn sót lại. Mông Phụ là một làng cổ với nghệthuật xây cất bằng đá ong cực kỳ khoa học và tinh xảo, có ngôi nhà cổ lâu đờinhất gần 400 năm tuổi. Hiện thành phố Hà Nội đang bảo tồn với ý nghĩa: MôngPhụ - Bảo tàng sống của các cộng đồng cư dân nông nghiệp cổ; bên cạnh Hội An- Bảo tàng sống của các cộng đồng cư dân đô thị cổ Việt Nam. Với những giá trị văn hóa, lịch sử và kiến trúc độc đáo, từ lâu, Ðường Lâmđã trở thành một điểm đến nhiều du khách trong và ngoài nước tìm kiếm; được3quan tâm đầu tư bảo tồn và phát huy. Ngày 22-11-2019, UBND thành phố HàNội ra quyết định công bố Ðiểm du lịch làng cổ ở Ðường Lâm” Do vậy, việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Đường Lâm cho xứngvới vị thế của làng, phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội gắn văn hóa với dulịch của địa phương và của Thị xã là một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa hết sứcquan trọng, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở làng cổ ĐườngLâm. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp mang tính chất quản lý và giảipháp mang tính thực tiễn thúc đẩy vai trò và năng lực của mỗi thành phần dâncư trong cộng đồng địa phương. 3. Đối tượng nghiên cứu: Việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng cổ ở Đường Lâm 4. Phạm vi nghiên cứu: Làng cổ Đường Lâm thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội; 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp này được sử dụng trong giaiđoạn phát hiện vấn đề, lựa chọn đối tượng nghiên cứu, hình thành giả thuyết vàtrong suốt quá trình thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp này được sử dụng thôngqua việc tiến hành phỏng vấn nhanh, nhằm tìm hiểu bối cảnh, động cơ tham giavà quá trình vận dụng vốn xã hội của người dân địa phương trong việc phát huythế mạnh di sản văn hóa làng cổ. Tập trung những trường hợp điển hình phảnánh từng nhóm xã hội trong cộng đồng. - Phương pháp thu thập thông tin định lượng: Thực hiện thông qua khảo sátbằng bảng câu hỏi, thu thập các thông tin liên quan - Tôn trọng nguyên tắc đảm bảo tính khuyết danh của nguời được phỏngvấn.4 PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Làng Việt cổ truyền Đường Lâm cần được tiếp cận từ quan điểm nhận thứcmới về di sản văn hóa (DSVH). Theo đó, “DSVH được coi là sản phẩm của hiệntại (mà không chỉ là sự vật của quá khứ) được tạo ra bởi cảm nhận về các giá trịcủa quá khứ, được dẫn dắt bởi những mối lo toan về thực tại và tương lai, sựquan tâm chủ yếu nhắm đích vào tính hữu ích của di sản (từ quá khứ) cho conngười ở hiện tại và tương lai”. Làng Việt cổ là mô hình cư trú hay di sản cư trúđiển hình của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Làng cổ Đường Lâm ở miềnBắc nằm giữa một tứ giác nước, được tạo nên bởi hai con sông (sông Tích vàsông Hồng). Có thể nói, điều kiện địa văn hóa đã tạo ra cho làng cổ này mộtkhông gian văn hóa với cảnh sắc đa dạng độc đáo, thích ứng với điều kiện tựnhiên. Đó là tài nguyên du lịch có giá trị cần được khai thác, phục vụ cho mụctiêu phát triển. Những phân tích và diễn giải ở trên là cơ sở cho chúng ta bàn về công tácquản lý, bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Việt Nam, gắn với phát triển du lịchbền vững. Làng cổ Đường Lâm thuộc thành phố Hà Nội đã được Nhà nước xếp hạngDi tích cấp quốc gia (xếp hạng năm 2005). Làng cổ còn giữ được những nét đặctrưng cơ bản của ngôi làng Việt cổ truyền từ cơ cấu tổ chức, kiến trúc nhà ở, cácthiết chế văn hóa, đường làng, ngõ xóm, môi trường cảnh quan, nghề nghiệp vàtập tục sinh hoạt... cho đến ngày hôm nay. Làng cổ này đ ...

Tài liệu được xem nhiều: