Danh mục

kiến trúc Đình - chùa nam bộ: phần 2

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.13 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các đặc điểm văn hóa - lịch sử và phản ánh văn hóa truyền thống qua kiến trúc Đình, chùa nam bộ; vấn đề định hướng bảo tồn và phát huy đặc điểm văn hóa - lịch sử của kiến trúc Đình, chùa nam bộ trong phát triển. mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kiến trúc Đình - chùa nam bộ: phần 2Chương 3ĐẶC ĐIỂM VÀN HÓA - LỊCH s ử VÀ PHẢN ÁNH VÃN HÓATRUYỀN THỐNG QUA KIÊN TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ3.1. ĐẶC ĐIỂM VÀN HÓA - LỊCH s ử BlỂU HIỆN QUA HÌNH THỨC KIẾNTRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ3.1.1. Đạc điểm văn hóa biểu hiện qua quy hoạch dinh, chùa Nam Bộ3.1.1.1. Đặc điểm văn hóa biểu hiện qua vị trí đình, chùa trong tổng th ể làng x ãN am BộĐối với kiến trúc đình, chùa cổ, xuất phát từ cội nguồn văn hóa Việt Nam - Văn hóanhận thức, vị trí đình chùa được chọn lựa dựa trên nhận thức về “âm dương, ngũ hành”(Đã trình bày trong 2.1.1.3, chương 2), tuy bị xem là nhận thức cổ xưa và mang màu sắchuyền bí, nhưng chính nó đã qui định được một số mối tương quan cẩn có trong tổng thểlàng xã. Sự hài hòa giữa kiến trúc và môi trường địa lý xung quanh trong mối tươngquan “âm dương ngũ hành”, vô hình chung là một sự sắp xếp tương đối hợp lý và hàihòa giữa kiến trúc công trình với tổng thể môi trường xung quanh công trình kiến trúcấy. Như vậy, trong giới hạn tất yếu của lịch sử, bằng lối tư duy tổng hợp - chủ quan tương đối của “văn hóa trọng tình” truyền thống Việt Nam (Đã trình bày trong 2.1.1.3,chương 2), với quan niệm “thiên địa vạn vật đổng nhất thể” (^ iẾ íS i^ p T 1—Hễ), ngườixưa đã có một tẩm nhìn bao quát trong mối tương quan giữa kiến trúc, con người và baocảnh, tạo sự phù hợp tương đối đối với nhu cầu sử đụng của con người, tạo sự hài hòacần có trong kiến trúc xây dựng, nhất là các công trình quan trọng của thôn làng trướcđây như đình, chùa. Đây Ịà đặc tính chung của đình, chùa Việt Nam. Theo truyền ihốngtrên, qua thực tế tồn tại của kiến trúc dinh, chùa tại Nam Bộ, cho thấy:-Đình vóri chức năng thuần tín ngưỡng hay kết hợp pháp quyền và thần quyền, đềuảnh hường trực tiếp đến cư dân, do đó, vị trí ngôi đình Nam Bộ thường được chọn lựa tạicác vị trí thuận tiện nhất cho việc đi lại của dân chúng trong làng (Xem hình 3.1). Trướcđây (từ 1945 trờ về trước), nhất là giai đoạn Pháp thuộc, tại Nam Bộ, có thể xem đìnhlàng là trung tâm hành chính và văn hóa của một “tổ chức ờ”, đó là làng xã. Nhưng dođiều kiện lự nhiên, kinh tế và xã hội... kiến trúc đình, chùa Nam Bộ có khác so với vùngđất Tổ. Lưu dãn Việt đã dựng nên các ngôi dinh kém bề thế hơn, trong phạm vi đất81tương đối hẹp và thường gắn với “bến đò” hay “bến đình” để dân chúng đễ tiếp cận bằngphương tiện giao thông thủy khá phổ biến như ghe tam bàn, đò dọc, đò ngang v.v... ĐìnhBình Đông (TP.HCM) là một minh chứng rõ nhất.Khu dán oí(Thđn, idm ).V bỉ Đ HỊ ỈN .VỊ txl C H U A .Sơ đ ồtương quan vị trí đình chùa tro n g khu dân CIÍ.(C H d l n th e o i d đ ồ c d a A. T H O M A 3 . L a c o n q u íle d e r iD d o d u n e , P b iíi,1 9 3 4 , tr .3 5 )Hình 3.1. Sơ dồ tương quan vị tri đình, chùa trong khu dán cưHình 3.2. Kiến trúc Đìnhtrong làng khu phố. [Nguồn: TGJ82Hinh 3.3. Bến đò đình Bình Đông.[Nguón: 04]Khác với đình, chùa là nơi tĩnh tu, tao nhã, do đó vị trí chùa rất ít ở trung tâm khudân cư. Đa số vị trí chùa trước kia (từ 1945 trờ về trưỏc) được chọn ờ ngoại vi so với nơitụ cư (Xem hình 3.4). Phối hợp cùng “non thanh, thủy tú” và thuật phong thủy (Xem phụlục 4), lưu dàn Việt đã tạo nên các “danh lam thắng cảnh” (45 ỂỄÍSIiS;) từng vùng. Tuynhiên, chùa còn mang tính cộng đồng, có nhũng mối liên hệ cộng đồng, nén cũng khôngquá xa nơi cộng đổng cư trú. Trong sách “Tam tổ thực lục”, phẩn “Thiển đạo yếu học”,sư Pháp Loa đã viết: Khi đ ã liễu ngộ chính tông rồi thì chọn cảnh chùa mà trụ trì,... Lạicũng nên biết cảnh không gần nhân gian mù cũng không xa nhăn gian, vì gần thì ỒI1 ảo,mà xa thì không ai giúp đỡ cho... ấy là cứu cánh” [51]. Nhưng do Nam Bộ rất ít địa hình“non thanh thủy tú” với cảnh trí hữu tình ở “làn cận nhân gian”, vì vậy kiến trúc đinh,chùa Nam Bộ thường được xây dựng tại các “gò nồng”, nơi tương đối cao lân cận khuvực dân cư (Xem hình 3.2). Kiến trúc chùa Giác Lâm trên gò cẩm Sơn, chùa Phụng Sơntrên gò Cao-Miên... tại TP.HCM (xưa kia) là những ví dụ.Hình 3.4 Kiến trúc Chùatrong rừng” cây xanh. [Nguồn: không rõ]Hình 3.6. Thiên tình chùa Giác LâmfNguồn: TG]Hình 3.5. Cây xanh “khiêm tấn”tại mộ tháp HT Thích Trí Thù. [Nguồn: 67]Hình 3.7. Cây xanh chùa hiện đụi.[Nguồn: Võ Văn Tường]83Đặc tính này càng về sau (nhất là từ 1945 cho tới nay), đã đần bị đảo ngược. Xuấtphát từ đặc điểm vùng văn hoá Nam Bộ, càng về sau tính chất động, dương tính, duy lýtrong tư duy người dân nơi dây càng rõ nét, đặc biệt tính cộng đổng và tính tự trị vốn cócủa vùng nông thôn Việt Nam trước đây ngày càng lỏng lẻo hơn. Trên danh nghĩa, đìnhvà chùa là những kiến trúc cộng đồng, mọi người trong cộng đồng dàn cư đều có quyền“bình đẳng” lui tới chiêm bái hay vãng cảnh, nhưng thực tế chúng không là tài sảnchung của cộng đổng dân cư thôn làng mà chịu sự chi phối hoàn toàn bởi cá nhân haynhóm nhỏ những “đại thí chủ” đã hiến cúng để trùng tu haỵ kiến tạo (theo quan niệm“mạnh vì gạo, bạo vì tiền”). Do vậy, càng về sau (từ 1945 đến ...

Tài liệu được xem nhiều: