![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài thuốc chữa bệnh từ đạm trúc diệp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.37 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Đông y, đạm trúc diệp vị ngọt, tính hơi hàn, quy kinh tâm, tiểu trường và bàng quang. Tác dụng thanh nhiệt, trừ phiền, tiêu viêm, giải độc và lợi niệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chữa bệnh từ đạm trúc diệp Bài thuốc chữa bệnh từ đạm trúc diệpTheo Đông y, đạm trúc diệp vị ngọt, tính hơi hàn, quy kinh tâm, tiểu trường vàbàng quang. Tác dụng thanh nhiệt, trừ phiền, tiêu viêm, giải độc và lợi niệu.Đạm trúc diệp còn gọi là cỏ lá tre, cỏ cú, áp chích thảo hay thủy trúc. Thân cây cao chừngnửa mét, thẳng đứng hay hơi bò, lá mọc xen kẽ giống lá trúc, rễ phình thành củ giống nhưrễ mạch môn đông nên còn có tên gọi là thổ mạch đông.Theo Đông y, đạm trúc diệp vị ngọt, tính hơi hàn, quy kinh tâm, tiểu trường và bàngquang. Tác dụng thanh nhiệt, trừ phiền, tiêu viêm, giải độc và lợi niệu. Bộ phận dùng làmthuốc: toàn cây, bỏ gốc và rễ. Thuốc có thể dùng tươi hoặc phơi sấy khô. Không dùngcho phụ nữ có thai.Một số bài thuốc có đạm trúc diệpBài 1: Chữa các chứng nhiệt, sốt, ra nhiều mồ hôi làm cho khí, âm lưỡng thương, miệngkhô, môi ráo, tâm phiền, người hư nhược. Dùng bài Trúc diệp thạch cao thang: đạm trúcdiệp 12g, thạch cao 24g, bán hạ 16g, nhân sâm 12g, cam thảo 6g, mạch đông 16g, ngạnhmễ 32g. Sắc uống ngày 1 thang.Bài 2: Chữa sốt nóng, khát nước, ra nhiều mồ hôi: đạm trúc diệp 12g, cát căn 20g hoặcthạch cao 12g. Sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần.Bài 3: Trường hợp kinh tâm bị thực nhiệt dẫn đến phiền nhiệt, nước tiểu đỏ, sốt cao, niêmmạc miệng lở loét do vị hỏa bốc lên: hoàng liên 5g, đạm trúc diệp 10g, hoàng bá 10g,hoàng cầm 10g, chi tử 10g, cam thảo 5g. Sắc uống ngày 1 thang.Bài 4: Chữa chứng phong ôn sơ khởi, tà nhiệt nhập vào phế vệ đau đầu, sốt sợ lạnh,không ra mồ hôi, mình nóng, đau họng, miệng khát. Dùng bài Thông sị cát cánh thang:thông bạch 3 củ, đạm đậu sị 16g, sơn chi 12g, cát cánh 12g, bạc hà 8g, liên kiều 8g, camthảo 6g, đạm trúc diệp 12g. Sắc uống ngày 1 thang.Bài 5: Chữa chứng thấp nhiệt uất ở phần khí, đàm trọc che lấp tâm bào, mê man, nóinhảm. Dùng bài Ý dĩ trúc diệp thang: ý dĩ 24g, đạm trúc diệp tươi 12g, hoạt thạch 24g,bạch đậu khấu nhân 8g, liên kiều 8g, phục linh 12g, thông thảo 6g. Sắc uống ngày 1thang.Bài 6: Trường hợp thử tà tổn thương tân dịch và khí, sốt có mồ hôi, chân tay rời rã, nướctiểu vàng, mạch hư vô lực. Dùng bài Thanh thử ích khí thang: đảng sâm 8g, thạch hộc10g, mạch môn đông 10g, hoàng liên 4g, đạm trúc diệp tươi 12g, tri mẫu 12g, tô ngạnh8g, cam thảo 4g, ngạnh mễ 32g, tây qua 12g. Sắc uống ngày 1 thang.Bài 7: Chữa viêm niệu đạo tiểu tiện ngắn đỏ, đái buốt, đái dắt, nước tiểu ít: đạm trúc diệp20g, thông thảo 10g, thiên hoa phấn 10g, sinh cam thảo 6g, hoàng bá 10g. Sắc uống ngày1 thang chia 3 – 4 lần.Hoặc đạm trúc diệp 20g, mộc thông 10g, kim ngân hoa 12g, sinh địa 10g. Sắc uống ngày1 thang.Bài 8: Trường hợp bị ngộ độc do ăn uống: đạm trúc diệp 10g, lá thường sơn 10g, lá đơnrăng cưa 10g, lá găng trắng 10g. Tất cả dùng tươi, giã nát, thêm ít nước sôi, gạn, lọc rồiuống ngày 3 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chữa bệnh từ đạm trúc diệp Bài thuốc chữa bệnh từ đạm trúc diệpTheo Đông y, đạm trúc diệp vị ngọt, tính hơi hàn, quy kinh tâm, tiểu trường vàbàng quang. Tác dụng thanh nhiệt, trừ phiền, tiêu viêm, giải độc và lợi niệu.Đạm trúc diệp còn gọi là cỏ lá tre, cỏ cú, áp chích thảo hay thủy trúc. Thân cây cao chừngnửa mét, thẳng đứng hay hơi bò, lá mọc xen kẽ giống lá trúc, rễ phình thành củ giống nhưrễ mạch môn đông nên còn có tên gọi là thổ mạch đông.Theo Đông y, đạm trúc diệp vị ngọt, tính hơi hàn, quy kinh tâm, tiểu trường và bàngquang. Tác dụng thanh nhiệt, trừ phiền, tiêu viêm, giải độc và lợi niệu. Bộ phận dùng làmthuốc: toàn cây, bỏ gốc và rễ. Thuốc có thể dùng tươi hoặc phơi sấy khô. Không dùngcho phụ nữ có thai.Một số bài thuốc có đạm trúc diệpBài 1: Chữa các chứng nhiệt, sốt, ra nhiều mồ hôi làm cho khí, âm lưỡng thương, miệngkhô, môi ráo, tâm phiền, người hư nhược. Dùng bài Trúc diệp thạch cao thang: đạm trúcdiệp 12g, thạch cao 24g, bán hạ 16g, nhân sâm 12g, cam thảo 6g, mạch đông 16g, ngạnhmễ 32g. Sắc uống ngày 1 thang.Bài 2: Chữa sốt nóng, khát nước, ra nhiều mồ hôi: đạm trúc diệp 12g, cát căn 20g hoặcthạch cao 12g. Sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần.Bài 3: Trường hợp kinh tâm bị thực nhiệt dẫn đến phiền nhiệt, nước tiểu đỏ, sốt cao, niêmmạc miệng lở loét do vị hỏa bốc lên: hoàng liên 5g, đạm trúc diệp 10g, hoàng bá 10g,hoàng cầm 10g, chi tử 10g, cam thảo 5g. Sắc uống ngày 1 thang.Bài 4: Chữa chứng phong ôn sơ khởi, tà nhiệt nhập vào phế vệ đau đầu, sốt sợ lạnh,không ra mồ hôi, mình nóng, đau họng, miệng khát. Dùng bài Thông sị cát cánh thang:thông bạch 3 củ, đạm đậu sị 16g, sơn chi 12g, cát cánh 12g, bạc hà 8g, liên kiều 8g, camthảo 6g, đạm trúc diệp 12g. Sắc uống ngày 1 thang.Bài 5: Chữa chứng thấp nhiệt uất ở phần khí, đàm trọc che lấp tâm bào, mê man, nóinhảm. Dùng bài Ý dĩ trúc diệp thang: ý dĩ 24g, đạm trúc diệp tươi 12g, hoạt thạch 24g,bạch đậu khấu nhân 8g, liên kiều 8g, phục linh 12g, thông thảo 6g. Sắc uống ngày 1thang.Bài 6: Trường hợp thử tà tổn thương tân dịch và khí, sốt có mồ hôi, chân tay rời rã, nướctiểu vàng, mạch hư vô lực. Dùng bài Thanh thử ích khí thang: đảng sâm 8g, thạch hộc10g, mạch môn đông 10g, hoàng liên 4g, đạm trúc diệp tươi 12g, tri mẫu 12g, tô ngạnh8g, cam thảo 4g, ngạnh mễ 32g, tây qua 12g. Sắc uống ngày 1 thang.Bài 7: Chữa viêm niệu đạo tiểu tiện ngắn đỏ, đái buốt, đái dắt, nước tiểu ít: đạm trúc diệp20g, thông thảo 10g, thiên hoa phấn 10g, sinh cam thảo 6g, hoàng bá 10g. Sắc uống ngày1 thang chia 3 – 4 lần.Hoặc đạm trúc diệp 20g, mộc thông 10g, kim ngân hoa 12g, sinh địa 10g. Sắc uống ngày1 thang.Bài 8: Trường hợp bị ngộ độc do ăn uống: đạm trúc diệp 10g, lá thường sơn 10g, lá đơnrăng cưa 10g, lá găng trắng 10g. Tất cả dùng tươi, giã nát, thêm ít nước sôi, gạn, lọc rồiuống ngày 3 lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh từ đạm trúc diệp chăm sóc sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp sức khỏe con ngườiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 196 0 0 -
7 trang 192 0 0
-
4 trang 189 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 117 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0