Bài thuốc chữa bệnh từ lá vông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lá vông tươi 20g, rửa sạch, vò qua, vẩy khô hấp vào nồi cơm sau khi cạn…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chữa bệnh từ lá vông Bài thuốc chữa bệnh từ lá vôngLá vông tươi 20g, rửa sạch, vò qua, vẩy khô hấp vào nồi cơm sau khi cạn…Cây vông là loại cây dễ trồng, mọc nhiều ở rặng rào, ven đường hoặc vùng đồi núi, đượcnhiều người dân trồng lấy lá trị bệnh, an thần, chống lo âu, phiền muộn, nhức đầu,chóng mặt.Chữa mất ngủ: Lá vông tươi 20g, rửa sạch, vò qua, vẩy khô hấp vào nồi cơm sau khicạn. Có thể đun làm nước uống. Trước khi đi ngủ, ăn vài lá vông này, ngủ sâu giấc.Chữa chảy máu mũi, đại tiện ra máu, hoặc lòi dom: Lá vông 30g, lá sen 10g giã, vắtlấy nước cốt uống, nếu bị lòi dòm thì lấy bã đắp vào.Chữa mồ hôi trộm ở trẻ em: Dùng 20g lá vông, giã nát, nhào chút nước nóng cho trẻuống, hoặc đun lá vông lên uống.Chữa sa dạ con: Lấy lá vông 30g, lá tiểu kế 20g, hạt tơ hồng 20g, giã nhỏ, sắc với 400mlnước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày; Kết hợp lấy 10 hạt thầu dầu tía, giã nát vớigiấm, đắp và băng lại.Trừ phong thấp, chân tê phù: Vỏ cây vông, vỏ chân chim, kê huyết đắng, phong kỷ, ýdĩ sao, ngưu tất, mỗi vị 5g, sắc uống ngày 3 lần. Uống khoảng 10 ngày.Chữa kinh nguyệt không đều, rong kinh: Hoa vông 15g sắc uống hằng ngày, khoảng 1tuần – 10 ngày.Chữa sau đẻ máu sẫm, choáng đầu, mờ mắt: Vỏ vông già, lá mần tưới, cỏ mần trầu,ngưu tất, mỗi vị 10g sắc uống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chữa bệnh từ lá vông Bài thuốc chữa bệnh từ lá vôngLá vông tươi 20g, rửa sạch, vò qua, vẩy khô hấp vào nồi cơm sau khi cạn…Cây vông là loại cây dễ trồng, mọc nhiều ở rặng rào, ven đường hoặc vùng đồi núi, đượcnhiều người dân trồng lấy lá trị bệnh, an thần, chống lo âu, phiền muộn, nhức đầu,chóng mặt.Chữa mất ngủ: Lá vông tươi 20g, rửa sạch, vò qua, vẩy khô hấp vào nồi cơm sau khicạn. Có thể đun làm nước uống. Trước khi đi ngủ, ăn vài lá vông này, ngủ sâu giấc.Chữa chảy máu mũi, đại tiện ra máu, hoặc lòi dom: Lá vông 30g, lá sen 10g giã, vắtlấy nước cốt uống, nếu bị lòi dòm thì lấy bã đắp vào.Chữa mồ hôi trộm ở trẻ em: Dùng 20g lá vông, giã nát, nhào chút nước nóng cho trẻuống, hoặc đun lá vông lên uống.Chữa sa dạ con: Lấy lá vông 30g, lá tiểu kế 20g, hạt tơ hồng 20g, giã nhỏ, sắc với 400mlnước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày; Kết hợp lấy 10 hạt thầu dầu tía, giã nát vớigiấm, đắp và băng lại.Trừ phong thấp, chân tê phù: Vỏ cây vông, vỏ chân chim, kê huyết đắng, phong kỷ, ýdĩ sao, ngưu tất, mỗi vị 5g, sắc uống ngày 3 lần. Uống khoảng 10 ngày.Chữa kinh nguyệt không đều, rong kinh: Hoa vông 15g sắc uống hằng ngày, khoảng 1tuần – 10 ngày.Chữa sau đẻ máu sẫm, choáng đầu, mờ mắt: Vỏ vông già, lá mần tưới, cỏ mần trầu,ngưu tất, mỗi vị 10g sắc uống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh từ lá vông chăm sóc sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp sức khỏe con ngườiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 263 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
7 trang 186 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
4 trang 182 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 115 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0