Hễ bệnh viêm xoang càng nặng thì khixông mũi bằng bài thuốc này sẽ càngthấy có hiệu quả nhanh, bình thường chỉsau từ 2 - 4 lần xông sẽ thấy bệnhthuyên giảm rõ.Thương con trai bị viêm xoang từ nhỏ,đã điều trị nhiều năm với đủ mọiphương pháp mà không khỏi bệnh, vợ chồng ông bà Trần Ngọc Đảnh- Trần Thị Kim Phúc (ngụ Quận 6, Tp.Hồ Chí Minh) cất công mày mò,cậy nhờ những bài thuốc dân gian....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc đơn giản tự chế “vĩnh biệt” bệnh viêm xoang khôngBài thuốc đơn giản tự chế “vĩnh biệt” bệnh viêm xoang không tốn một xu Hễ bệnh viêm xoang càng nặng thì khi xông mũi bằng bài thuốc này sẽ càng thấy có hiệu quả nhanh, bình thường chỉ sau từ 2 - 4 lần xông sẽ thấy bệnh thuyên giảm rõ. Thương con trai bị viêm xoang từ nhỏ, đã điều trị nhiều năm với đủ mọiphương pháp mà không khỏi bệnh, vợ chồng ông bà Trần Ngọc Đảnh- Trần Thị Kim Phúc (ngụ Quận 6, Tp.Hồ Chí Minh) cất công mày mò,cậy nhờ những bài thuốc dân gian.Điều thần kỳ đã đến khi gia đình này được mách nước tự chế bàithuốc cực kỳ đơn giản của đồng bào dân tộc Tây Nguyên dùng câygiao (một loại cây thuộc họ xương rồng), giúp người bệnh “đoạntuyệt” với bệnh xoang mà không tốn một đồng tiền.Bài thuốc quý của đại ngànÔng Đảnh (67 tuổi) vốn không phải là bác sĩ, cũng không một ngàyđược học về thuốc trị bệnh. Ông trước là giảng viên Trường Đại họcNông Lâm, sau này về công tác ở Sở Nông nghiệp cho đến khi nghỉhưu.Vị kỹ sư về hưu kể lại: “Con trai tôi bị viêm xoang từ năm 10 tu ổi.Cứ mỗi lần thay đổi thời tiết là cháu đau, nhức đầu, nước mũi chảyliên tục rất khó thở. Ngoài ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thì căn bệnhnày còn gây cho cháu rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt và học tập.Thương con, vợ chồng tôi cứ nghe nói có thầy thuốc nào, bài thuốcnào chữa bệnh cho con dù xa xôi mấy cũng lặn lội đến. Suốt nhi ềunăm đưa con đi điều trị ở khắp các bệnh viện nhưng bệnh vẫn khôngthuyên giảm”.Khoảng đầu năm 2003, một lần ông Đảnh tình cờ gặp một đ ồng đ ộicũ từng cùng chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên. Khi biết nhữngvất vả của gia đình bạn trong việc điều trị cho con trai, người này đãchỉ cho chú Đảnh một bài thuốc rất mà trước khi đóng quân ở TâyNguyên đã được đồng bào dân tộc tốt bụng chỉ cho khi thấy mình bịxoang nặng. Bản thân người này sau khi áp dụng đã khỏe mạnh, hếtbệnh từ đó đến nay.Bài thuốc này kỳ thực rất đơn giản, chỉ duy nhất một vị thuốc là câygiao. Phương pháp chữa bệnh cũng rất dễ dàng, người bệnh chỉ việcđun cây giao tươi lên và xông. Chỉ sau hơn một tháng dùng loại thuốctự chế này, căn bệnh dai dẳng và “cứng đầu” của con trai ông Đảnhđã hết hẳn. Người thanh niên này đang học tập và làm việc tại Úc,sống trong mùa đông lạnh và khắc nghiệt của xứ sở “chuột túi” nhưngcăn bệnh vẫn không tái phát.Bà Trần Thị Kim Phúc trong một lần đi tìm cây giao phát miễn phí cho người mắc bệnh xoangTừ khi con trai khỏi bệnh, trong những lần đi tập dưỡng sinh, sinhhoạt các câu lạc bộ, bà Phúc đã phổ biến bài thuốc này cho ngườiquen và rất nhiều người nhờ đó đã khỏi bệnh. Nhiều năm chứng kiếnnỗi khổ của con trai khi phải sống chung với căn bệnh khó chịu, ôngbà quyết tâm giúp những người bị bệnh như con trai mình tìm lại sứckhỏe.Khi bài thuốc được phổ biến rộng rãi, nhiều người tìm đến gia đìnhđể xin bài thuốc, cây thuốc. Ngôi nhà ống giữa đất Sài Thành không cókhông gian để trồng cây nên để giúp đỡ những người bệnh, nên cómấy năm ròng, mỗi tuần ông bà lại thuê một chiếc xe 16 chỗ chạy raNinh Thuận, Bình Thuận chở đầy một xe cây giao về phát cho mọingười.Thời gian gần đây do tuổi cao, vợ chồng ông bà không thể đi xa lấythuốc cho mọi người nên bỏ thời gian soạn hẳn một quy trình đầy đủtừ mô tả cây, công dụng, cách làm, tác dụng, lưu ý … và mỗi ngườibệnh tìm đến đều được biếu một bản quy trình này.Chi tiết quy trình diệt bệnh xoang bằng cây giaoĐiều đầu tiên trong bài thuốc này, ông Đảnh nhấn mạnh: “Do cây giaothuộc họ xương rồng, có mủ đục có hại cho mắt nên trong mọi thaotác làm thuốc (cắt, bẻ…) nhất thiết phải thật cẩn thận, tránh để mủnày dính vào mắt (có thể mang kính), tránh trường hợp mủ có khảnăng làm hại, đui mắt.Những dụng cụ nhất thiết phải có để chữa bệnh xoang gồm: 1. Mộtấm nước nhỏ (bằng kim loại, sành sứ đều được và lưu ý sau nàykhông dùng ấm này để nấu nước uống vì sợ độc). 2. Lấy một tờ lịchtreo tường loại lớn quấn xéo lại thành một cái ống dài. Lưu ý ốngphải dài khoảng 50cm, nếu ngắn quá thì hơi sẽ quá nóng, dễ bị phỏngda; còn nếu dài quá thì hơi không đủ mạnh để hít. Ống phải quấn saocho một đầu vừa miệng vòi ấm, còn một đầu nhỏ hơn dùng để hít.Nếu có ống tre hay trúc được thông lỗ giữa các đốt cây thì tốt hơn,nhưng không được dùng loại ống bằng nhựa bởi dễ nóng chảy. Cây giao ->Bài thuốc xông mỗi ngày gồm một chén (bát) nước và khoảng 70grcây. Nếu không có cân thì có thể đếm khoảng 15-20 đốt cây thuốc chomột ngày dùng. Thường buổi sáng dùng phần lớn lượng cây thuốctrong phần thuốc của cả ngày, chừa lại một vài nhánh nhỏ để đếnchiều bổ sung lượng thuốc đã bốc hơi.Nếu dùng một lần một ngày thì trọn phần thuốc đã định vào một lần.Cắt nhỏ các đốt cây thành cỡ một nửa đốt ngón tay rồi thả vào ấm.Nên cắt cây ngay trên miệng ấm để cho mủ cây nhỏ vào ấm càng tốt.Sau đó đặt ấn lên bếp, nên sử dụng loại bếp có chức năng tăng gi ảmlửa như bếp ga mini. Đầu tiên vặn lửa thật lớn cho nước trong ấm sôisùng sục. Khi thấy hơi xông ra nhiều từ vòi ấm thì bớt l ửa đ ến c ựcnhỏ, canh sao cho hơi vẫn còn bốc ra nhẹ ở vòi ấm. Kế tiếp đưa mộtđầu ống đã quấn vào vòi ấm, còn một đầu cho vào mũi đ ể hít h ơixông lên.Thời gian xông là hai lần trong một ngày (nên sử dụng vào sáng vàtối). Thuốc đã dùng buổi sáng nên để dành và hâm lại dùng buổi tối.Khi hâm dùng lần hai thì nhớ bổ sung thêm một ít nước cùng vài đ ốtcây mới. Sau đó đổ bỏ, hôm sau lại làm liều thuốc mới. Hai hôm đầuxông mỗi lần 20 phút, từ ngày thứ 3 - 5 mỗi lần 25 phút, sau đó xông30 phút mỗi lần và duy trì như vậy cho đến hết bệnh. Khi bệnh đãkhỏi, nên xông củng cố thêm vài lần, mỗi lần 45 phút rồi mới nghỉhắn. Trẻ em nên xông với thời gian ngắn hơn so với người lớn, để khiquen dần mới tăng thờ ...