![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài thuốc phòng bệnh mày đay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mày đay (urticaire) là một bệnh ngoài da phổ biến, thường do các nguyên nhân như dị ứng thuốc, hóa chất, thức ăn…; yếu tố vật lý như lạnh, nóng, ánh nắng…; tiết cholin; mắc các bệnh thể địa. Bệnh thường biểu hiện bằng các thể lâm sàng như cơn mề đay cấp, phù Quinck, da vẽ nổi, mày đay mạn tính…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc phòng bệnh mày đay Bài thuốc phòng bệnh mày đayMày đay (urticaire) là một bệnh ngoài da phổ biến, thường do các nguyên nhân nhưdị ứng thuốc, hóa chất, thức ăn…; yếu tố vật lý như lạnh, nóng, ánh nắng…; tiếtcholin; mắc các bệnh thể địa.Bệnh thường biểu hiện bằng các thể lâm sàng như cơn mề đay cấp, phù Quinck, da vẽnổi, mày đay mạn tính… Khi mắc căn bệnh này, chúng ta có thể trị liệu bằng tây y hoặcđông y.Trong đông y, ngoài các biện pháp dùng thuốc, châm cứu, bấm huyệt…, người bệnh cònđược hướng dẫn sử dụng các món ăn – bài thuốc có công dụng phòng chống mày đay.Dưới đây, xin được giới thiệu với bạn đọc một số món ăn – bài thuốc thông dụng, dễthực hiện:Bài 1: Phòng phong 10g, mạch nha 15g, hai vị tán nhỏ hãm với nước sôi trong bình kín,sau chừng 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Dùng tốt cho trường hợp màyđay do gió lạnh.Bài 2: Bạch tiên bì 15g, thổ phục linh 15g, hai thứ đem sắc lấy nước uống thay trà. Dùngtốt cho trường hợp mày đay mẩn cục kéo dài. Khoai môn cho vị thuốc trị mày đay nổi cục đỏ ngứa.Bài 3: Khoai môn lượng vừa đủ, cạo sạch, thái miếng rồi đem hầm nhừ, cho thêm muốihoặc đường, chia ăn nhiều lần. Dùng cho trẻ em bị mày đay do dị ứng thức ăn.Bài 4: Xác ve sầu 10 con, sắc trong 10 phút, bỏ bã lấy nước ninh với đậu xanh 30g và gạotẻ 50g thành cháo loãng rồi cho thêm đường, chia ăn vài lần trong ngày.Bài 5: Đậu xanh 30g, bách hợp 30g, thảo quyết minh 10g. Đem thảo quyết minh sắc kỹlấy nước bỏ bã rồi cho đậu xanh và bách hợp vào ninh nhừ thành cháo, chế thêm đường,chia ăn vài lần trong ngày.Bài 6: Ô tiêu xà (rắn sọc đen) 1 con nặng chừng 250g, thiên ma 9g. Làm thịt rắn, lột da,bỏ đầu và nội tạng, rửa sạch, chặt khúc, tẩm ướp hành gừng và một chút rượu rồi đemhầm chín; thiên ma ngâm nước ấm trong 30 phút, thái chỉ rồi cho vào ninh cùng ô tiêu xà,khi chín chế thêm gia vị, chia ăn vài lần.Bài 7: Tỳ bà diệp 250g rửa sạch, thái vụn, giã nát vắt lấy nước, đem hấp cách thủy cùngmột lượng đường phèn vừa đủ trong 20 phút, chia uống vài lần trong ngày. Dùng chonhững trường hợp mày đay nổi cục đỏ ngứa.Bài 8: Sơn tra 10g, trúc diệp 10g, mạch nha 15g, cam thảo 5g. Tất cả đem sắc kỹ lấynước bỏ bã rồi ninh cùng 50g gạo tẻ thành cháo, chế thêm đường trắng, chia ăn vài lầntrong ngày.Bài 9: Xương sườn lợn 100g, rửa sạch, chặt nhỏ, đổ nước vừa đủ, đun sôi, vớt sạch bọtnổi rồi cho thêm 50g hải đới và 30g thổ phục linh ninh thật nhừ, chế thêm gia vị, dùnglàm thức ăn hàng ngày, 10 ngày là 1 liệu trình. Dùng cho những trường hợp mày đay mạntính.Các món dược thiện nêu trên thường được dùng để dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh màyđay cấp và mạn tính. Khi dùng, cần chú ý kiêng các thức ăn cay nóng như ớt, hành, hẹ,tỏi, quế, hồi, thịt dê, thịt chó… Nên ăn những đồ ăn thức uống giàu vitamin như rau xanh,hoa quả tươi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc phòng bệnh mày đay Bài thuốc phòng bệnh mày đayMày đay (urticaire) là một bệnh ngoài da phổ biến, thường do các nguyên nhân nhưdị ứng thuốc, hóa chất, thức ăn…; yếu tố vật lý như lạnh, nóng, ánh nắng…; tiếtcholin; mắc các bệnh thể địa.Bệnh thường biểu hiện bằng các thể lâm sàng như cơn mề đay cấp, phù Quinck, da vẽnổi, mày đay mạn tính… Khi mắc căn bệnh này, chúng ta có thể trị liệu bằng tây y hoặcđông y.Trong đông y, ngoài các biện pháp dùng thuốc, châm cứu, bấm huyệt…, người bệnh cònđược hướng dẫn sử dụng các món ăn – bài thuốc có công dụng phòng chống mày đay.Dưới đây, xin được giới thiệu với bạn đọc một số món ăn – bài thuốc thông dụng, dễthực hiện:Bài 1: Phòng phong 10g, mạch nha 15g, hai vị tán nhỏ hãm với nước sôi trong bình kín,sau chừng 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Dùng tốt cho trường hợp màyđay do gió lạnh.Bài 2: Bạch tiên bì 15g, thổ phục linh 15g, hai thứ đem sắc lấy nước uống thay trà. Dùngtốt cho trường hợp mày đay mẩn cục kéo dài. Khoai môn cho vị thuốc trị mày đay nổi cục đỏ ngứa.Bài 3: Khoai môn lượng vừa đủ, cạo sạch, thái miếng rồi đem hầm nhừ, cho thêm muốihoặc đường, chia ăn nhiều lần. Dùng cho trẻ em bị mày đay do dị ứng thức ăn.Bài 4: Xác ve sầu 10 con, sắc trong 10 phút, bỏ bã lấy nước ninh với đậu xanh 30g và gạotẻ 50g thành cháo loãng rồi cho thêm đường, chia ăn vài lần trong ngày.Bài 5: Đậu xanh 30g, bách hợp 30g, thảo quyết minh 10g. Đem thảo quyết minh sắc kỹlấy nước bỏ bã rồi cho đậu xanh và bách hợp vào ninh nhừ thành cháo, chế thêm đường,chia ăn vài lần trong ngày.Bài 6: Ô tiêu xà (rắn sọc đen) 1 con nặng chừng 250g, thiên ma 9g. Làm thịt rắn, lột da,bỏ đầu và nội tạng, rửa sạch, chặt khúc, tẩm ướp hành gừng và một chút rượu rồi đemhầm chín; thiên ma ngâm nước ấm trong 30 phút, thái chỉ rồi cho vào ninh cùng ô tiêu xà,khi chín chế thêm gia vị, chia ăn vài lần.Bài 7: Tỳ bà diệp 250g rửa sạch, thái vụn, giã nát vắt lấy nước, đem hấp cách thủy cùngmột lượng đường phèn vừa đủ trong 20 phút, chia uống vài lần trong ngày. Dùng chonhững trường hợp mày đay nổi cục đỏ ngứa.Bài 8: Sơn tra 10g, trúc diệp 10g, mạch nha 15g, cam thảo 5g. Tất cả đem sắc kỹ lấynước bỏ bã rồi ninh cùng 50g gạo tẻ thành cháo, chế thêm đường trắng, chia ăn vài lầntrong ngày.Bài 9: Xương sườn lợn 100g, rửa sạch, chặt nhỏ, đổ nước vừa đủ, đun sôi, vớt sạch bọtnổi rồi cho thêm 50g hải đới và 30g thổ phục linh ninh thật nhừ, chế thêm gia vị, dùnglàm thức ăn hàng ngày, 10 ngày là 1 liệu trình. Dùng cho những trường hợp mày đay mạntính.Các món dược thiện nêu trên thường được dùng để dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh màyđay cấp và mạn tính. Khi dùng, cần chú ý kiêng các thức ăn cay nóng như ớt, hành, hẹ,tỏi, quế, hồi, thịt dê, thịt chó… Nên ăn những đồ ăn thức uống giàu vitamin như rau xanh,hoa quả tươi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh mày đay chăm sóc sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp sức khỏe con ngườiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 197 0 0 -
7 trang 194 0 0
-
4 trang 191 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 117 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0