Danh mục

Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Khái niệm, thành phần, phân loại, đặc điểm thuốc tiêm

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Khái niệm, thành phần, phân loại, đặc điểm thuốc tiêm" tìm hiểu định nghĩa thuốc tiêm; phân loại thuốc tiêm theo đường tiêm, hệ phân tán; thành phần thuốc tiêm; đặc điểm thuốc tiêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Khái niệm, thành phần, phân loại, đặc điểm thuốc tiêm KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN,PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THUỐC TIÊM GV hướng dẫn Nhóm 1: ThS Nguyễn Ngọc Lê Nguyễn Trí Dũng Huỳnh Thị Thảo Tống Thị Ngọc Huệ Nguyễn Văn Nu NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc tiêm đã có mặt từ lâu đời trên thế giới. Sử dụng rộng rãi trong ngành y dược. Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền là những chế phẩm thuốc vô khuẩn dùng để tiêm và tiêm truyền vào cơ thể. Để hiểu rõ hơn Nghiên cứu chuyên đề 1. ĐỊNH NGHĨA Thuốc tiêm Là những chế phẩm vô khuẩn Có thể là dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương Hoặc bột khô khi dùng mới pha lại thành dung dịch hay hỗn dịch Tiêm vào cơ thể theo những đường tiêm khác nhau. 2. PHÂN LOẠI 2.1. Theo đường tiêm 2.2. Theo hệ phân tán: thuốc - Thuốc tiêm Dung dịch- Tiêm trong da - Thuốc tiêm hỗn dịch- Thuốc tiêm dưới da - Thuốc tiêm nhũ- Tiêm bắp tương- Tiêm vào tuần hoàn: tiêm - Thuốc bột pha tiêm TM hoặc ĐM- Tiêm vào cơ quan đích Theo đường tiêm thuốcTiêm trong da:Chủ yếu dùng/chẩn đoán, thử phản ứng quá mẫn (khsinh), gây tê tại chổ.Thuốc tiêm dưới da:.Dùng cho thtiêm TDKD: insulin, penicilin,haloperidol,....Hấp thu khác nhau theo chổ tiêm: ở cánhtay, insulin hấp thu nhiều hơn mông Theo đường tiêm thuốcTiêm bắp:.Hấp thu phụ thuộc chổ tiêm: tt lidocain: cánh tay> đùi > mông.Tiêm bắp sâu làm chậm hấp thuTiêm vào tuần hoàn: tiêm TM hoặc ĐMTiêm TM: thuốc không qua giai đoạn hấp thu, tác dụng nhanh, thích hợp/cấp cứuTiêm ĐM: dùng trong chuẩn đoán (chụp ĐM) và chữa bệnh động mạch (viêm, tắc) Theo đường tiêm thuốcTiêm vào cơ quan đích:- Phải có NVYT có kinh nghiệm: nếu có sai sót Khớp, màng thì rất nguy hiểm bụng, tim, mắt,- Thuốc tiêm tại cơ quan dịch não-tủy,...: đích yêu cầu như tiêm truyền TM Theo hệ phân tán* Dung dịch+Dung dich nước:- Nước cất là DM- Đóng ống 1-2ml,tiệt khuẩn sau khi pha- DC ít tan, dễ thủy phân dùng hỗn hợp DM (ethanol, PEG lỏng, propylen glycol,...) .+Dung dịch dầu: - Dùng dầu thực vật pha tiêm - Tiệt khuẩn bằng nhiệt khô - Độ nhớt cao: Khó lọc Tiêm đau Kéo dài tác dụng Theo hệ phân tán* Hỗn dịch: Hỗn dịch nước và hỗn dịch dầu -Pha chế từ bột vô khuẩn -Phải là HD mịn -Không được tiêm TM -Tiêm đau, TDg kéo dài* Nhũ tương: thường dùng loại D/N (dễ pha loãng với dịch mô). NT truyền tĩnh mạch phải là loại D/N Theo hệ phân tán* Thuốc bột pha tiêm: - Nguyên liệu pha chế là bột vô khuẩn - Bột đông khô: đông khô (- 400C) từ dd lọc cản khuẩn - Ống DM: nước cất vô khuẩn (DĐVN). 3. THÀNH PHẦN THUỐC TIÊM3.1. Dược chất Dược chất: Thuốc - Đạt độ tinh khiết cao tiêm vô - Vô khuẩn, không có khuẩn chất gây sốt - Tránh nhiễm tạp từ môi trường 3.2.Dung môiNước cất: Dầu thực vật: DM tổng hợp Chất làm tăng độ hòa tan: + Dùng hỗn hợp DM. + Chất trung gian thân nước: natri benzoat/cafein + Dùng hỗn hợp dung môi kết hợp với điều chỉnh pH. Chất chống oxy hóa: - Dùng dược chất, hoá chất, dung môi tinh khiết. - Thêm các chất chống oxy hoá:: Natri sulfit, natri bisulfit, cystin, ... hoặc đóng thuốc trong khí nén trơ.3.3. cácchất phụ Chất điều chỉnh PH: Dùng acid hoặc base hoặc hệ đệm thích hợp để: Tăng độ tan của DC ; ổn định DC; tăng tác dụng Chất bảo quản chống nhiễm khuẩn: - Các chế phẩm đóng nhiều liều/ một ống (lọ) phải có chất sát khuẩn để giữ cho các liều còn lại vô khuẩn. - thuốc đóng một liều không được tiệt khuẩn bằng nhiệt, phải có chất sát khuẩn.3.4. Vỏ đựng thuốc tiêm- Thủy tinh:Có 3 loại: thủy tinh thường, thủy tinh acid,thủy tinh trung tínhThủy tinh trung tính tốt nhất- Chất dẻo4. Đặc điểm Đặc điểm hóa lý của dung môi Đặc điểm hoạt chất Đặc tính thẩm thấuĐặc điểm hóa lý của dung môi Các đại phân tử hay các tá dược polyme cho tác dụng kéo dày, thải trừ chậm, gắn giữ hoạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: