Bài thuyết trình Bệnh cây đại cương: Bệnh hại do nấm gây ra trên cây trồng
Số trang: 26
Loại file: pptx
Dung lượng: 3.00 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình Bệnh cây đại cương: Bệnh hại do nấm gây ra trên cây trồng bao gồm những nội dung về bệnh nấm trên cây lương thực; bệnh nấm trên cây rau; bệnh nấm trên cây ăn quả; bệnh nấm trên cây công nghiệp. Với các bạn chuyên ngành Sinh học thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Bệnh cây đại cương: Bệnh hại do nấm gây ra trên cây trồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bệnh cây Đại cươngBệnh hại do nấmgây ra trên cây trồng Lớp DH12BT1 – Nhóm 1GVHD:VõThịHướngDương Danh sách Nhóm 1 - DH12BT1 1.HuỳnhBáDi 2.HuỳnhQuốcBảo 3.NguyễnNgọcChâu 4.LêCaoNhưBồn 5.NguyễnVănMinhCảnh 6.TriệuQuốcCông 7.MaiPhướcBình 8.NguyễnKhoaDuyNỘI DUNG 1 Bệnh nấm trên cây lương thực 2 Bệnh nấm trên cây rau 3 Bệnh nấm trên cây ăn quả 4 Bệnh nấm trên cây công nghiệpI.Bệnh nấm trên cây lương thực1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 1.1. Triệu chứngVết bệnh hình tròn hoặc hình bầu dục nhỏxung quanh vết bệnh có viền màu nâu.Vết bệnh trên cổ bông xuất hiện sớm thìbông lúa bị lép, bạc lá. Nếu bệnh xuất hiệnmuộn hạt đã vào chắc thì gây ra gãy cổbông.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 1.2 Nguyên nhân gây bệnhNấm Pyricularia grisea thuộc họ Moniliales, lớp NấmBất toàn.Cành bào tử phân sinh hình trụ.Bào tử phân sinh hình quả lê hoặc hình nụ sen.Phạm vi nhiệt độ nấm sinh sản bào tử từ 10 – 300C.Bào tử nảy mầm tốt nhất ở nhiệt độ 24 – 280C và cógiọt nước.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 1.2 Nguyên nhân gây bệnhQuá trình xâm nhập của nấm ở điều kiện bóng tối, nhiệtđộ 240C và ẩm độ bão hoà.Độc tố: axit α- pycolinic (C6H5NO2) và pyricularin(C18H14N2O3) có tác dụng kìm hãm hô hấp và phân hủycác enzyme chứa kim loại của cây, kìm hãm sự sinhtrưởng của cây lúa.Nấm đạo ôn có khả năng biến dị cao, tạo ra nhiềuchủng, nhóm nòi sinh học.Các vùng trồng lúa trên thế giới đã có tới 256 loài xuấthiện.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 1.3 Quy luật phát sinh phát triển bệnh 1. Thời tiết khí hậu.Nấm đạo ôn ưa nhiệt độ tương đối thấp, điều kiệnnhiệt độ 20 – 280C, ẩm độ không khí bão hoà và thờitiết âm u. 2. Đất đai, phân bón.Chân ruộng nhiều mùn, trũngẩm, khó thoát nước; nhữngvùng đất mới vỡ hoang, đấtnhẹ, giữ nước kém, khô hạn. 3. Giống lúa. Những giống nhiễm bệnh nặng (giống mẫn cảm) không những là điểm bệnh phát sinh ban đầu.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 1.4 Biện pháp phòng trừDự tính dự báo bệnh.Dọn sạch tàn dư rơm rạ và cây cỏ dại.Bón phân N, P, K hợp lýTăng cường sử dụng giống lúa chống chịu bệnhKiểm tra lô hạt giống.Khi phát hiện, cần tiến hành phun thuốc sớm và trừnhanh.2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis] 2.1 Triệu chứngChủ yếu ở phiến lá, có khi ở bẹ lá vàáo bắp.Vết bệnh lúc đầu rất nhỏ chỉ là mộtchấm vàng trong, xếp không có trậttự, khó phát hiện.Đến cuối giai đoạn sinh trưởng củangô, trên lá bệnh có thể xuất hiệnmột số vết bệnh là những ổ nổi màuđen.2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis] 2.2 Nguyên nhân gây bệnhBệnh gỉ sắt do nấm Puccinia maydis gây ra thuộc bộUredinales, lớp Nấm Đảm. Bào tử hạ đơn bào, hình cầu hoặc hình bầu dục, màu vàng nâu, có vỏ dày gợn gai nhỏ; bào tử đông thon dài có hai tế bào, vỏ dày có màu nâu, có cuống dài màu nâu.2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis] 2.3 Quy luật phát sinh phát triển bệnhBệnh phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết ôn hoà,nhiệt độ trung bình, có mưa.Bào tử hạ có thể tồn tại lâu dài trên tàn dư lá bệnh ởruộng và trên hạt qua năm, bào tử hạ nảy mầm ở nhiệtđộ 14 – 320C nhưng thích hợp nhất là 17 - 180C.Các giống ngô đường, ngô nếp thường bị bệnh nặnghơn các giống ngô đá, ngô răng ngựa.2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis] 2.4 Biện pháp phòng trừVệ sinh đồng ruộng.Tăng cường các biện pháp thâm canh kỹ thuật.Khi bệnh xuất hiện sớm lúc ngô có 5 - 6 lá, mà bệnhđốm lá cũng đồng thời xuất hiện cùng phá hoại thì cóthể phun thuốc.II. Bệnh nấm hại trên cây rau1. Bệnh mốc sương hại cà chua [Phytopthora infestans] 1. Triệu chứngBệnh phá hại trong tất cả cácgiai đoạn phát triển.Vết bệnh xuất hiện trên lá,thân, hoa và quả.1. Bệnh mốc sương hại cà chua [Phytopthora infestans] 2. Nguyên nhân gây bệnhBệnh do nấm Phytopthora infestans, thuộc bộPeronosporales, lớp Nấm Trứng Oomycetes.Nấm có chu kỳ phát triển hoàn toànbao gồm giai đoạn sợi nấm, sinh sảnvô tính (bào tử phân sinh - bọc bàotử sporangium – bào tử động) vàsinh sản hữu tính tạo ra bào tử trứng.Nấm Phytopthora infestans có nhiều chủng nòi sinh học.1. Bệnh mốc sương hại cà chua [Phytopthora infestans] 3. Quy luật phát sinh phát triển bệnh Ảnh hưởng của thời tiết:Bệnh phát triển vào tất cả các thời vụ gieo trồng và pháhại nặng vào giai đoạn sinh trưởng. Ảnh hưởng của địa thế đất đaiĐịa thế và tính chất đất có ảnh hưởng đến mức độ bệnhvì nó quan hệ nhiều đến chế độ nước, chế độ dinhdưỡng của cà chua và ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Bệnh cây đại cương: Bệnh hại do nấm gây ra trên cây trồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bệnh cây Đại cươngBệnh hại do nấmgây ra trên cây trồng Lớp DH12BT1 – Nhóm 1GVHD:VõThịHướngDương Danh sách Nhóm 1 - DH12BT1 1.HuỳnhBáDi 2.HuỳnhQuốcBảo 3.NguyễnNgọcChâu 4.LêCaoNhưBồn 5.NguyễnVănMinhCảnh 6.TriệuQuốcCông 7.MaiPhướcBình 8.NguyễnKhoaDuyNỘI DUNG 1 Bệnh nấm trên cây lương thực 2 Bệnh nấm trên cây rau 3 Bệnh nấm trên cây ăn quả 4 Bệnh nấm trên cây công nghiệpI.Bệnh nấm trên cây lương thực1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 1.1. Triệu chứngVết bệnh hình tròn hoặc hình bầu dục nhỏxung quanh vết bệnh có viền màu nâu.Vết bệnh trên cổ bông xuất hiện sớm thìbông lúa bị lép, bạc lá. Nếu bệnh xuất hiệnmuộn hạt đã vào chắc thì gây ra gãy cổbông.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 1.2 Nguyên nhân gây bệnhNấm Pyricularia grisea thuộc họ Moniliales, lớp NấmBất toàn.Cành bào tử phân sinh hình trụ.Bào tử phân sinh hình quả lê hoặc hình nụ sen.Phạm vi nhiệt độ nấm sinh sản bào tử từ 10 – 300C.Bào tử nảy mầm tốt nhất ở nhiệt độ 24 – 280C và cógiọt nước.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 1.2 Nguyên nhân gây bệnhQuá trình xâm nhập của nấm ở điều kiện bóng tối, nhiệtđộ 240C và ẩm độ bão hoà.Độc tố: axit α- pycolinic (C6H5NO2) và pyricularin(C18H14N2O3) có tác dụng kìm hãm hô hấp và phân hủycác enzyme chứa kim loại của cây, kìm hãm sự sinhtrưởng của cây lúa.Nấm đạo ôn có khả năng biến dị cao, tạo ra nhiềuchủng, nhóm nòi sinh học.Các vùng trồng lúa trên thế giới đã có tới 256 loài xuấthiện.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 1.3 Quy luật phát sinh phát triển bệnh 1. Thời tiết khí hậu.Nấm đạo ôn ưa nhiệt độ tương đối thấp, điều kiệnnhiệt độ 20 – 280C, ẩm độ không khí bão hoà và thờitiết âm u. 2. Đất đai, phân bón.Chân ruộng nhiều mùn, trũngẩm, khó thoát nước; nhữngvùng đất mới vỡ hoang, đấtnhẹ, giữ nước kém, khô hạn. 3. Giống lúa. Những giống nhiễm bệnh nặng (giống mẫn cảm) không những là điểm bệnh phát sinh ban đầu.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 1.4 Biện pháp phòng trừDự tính dự báo bệnh.Dọn sạch tàn dư rơm rạ và cây cỏ dại.Bón phân N, P, K hợp lýTăng cường sử dụng giống lúa chống chịu bệnhKiểm tra lô hạt giống.Khi phát hiện, cần tiến hành phun thuốc sớm và trừnhanh.2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis] 2.1 Triệu chứngChủ yếu ở phiến lá, có khi ở bẹ lá vàáo bắp.Vết bệnh lúc đầu rất nhỏ chỉ là mộtchấm vàng trong, xếp không có trậttự, khó phát hiện.Đến cuối giai đoạn sinh trưởng củangô, trên lá bệnh có thể xuất hiệnmột số vết bệnh là những ổ nổi màuđen.2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis] 2.2 Nguyên nhân gây bệnhBệnh gỉ sắt do nấm Puccinia maydis gây ra thuộc bộUredinales, lớp Nấm Đảm. Bào tử hạ đơn bào, hình cầu hoặc hình bầu dục, màu vàng nâu, có vỏ dày gợn gai nhỏ; bào tử đông thon dài có hai tế bào, vỏ dày có màu nâu, có cuống dài màu nâu.2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis] 2.3 Quy luật phát sinh phát triển bệnhBệnh phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết ôn hoà,nhiệt độ trung bình, có mưa.Bào tử hạ có thể tồn tại lâu dài trên tàn dư lá bệnh ởruộng và trên hạt qua năm, bào tử hạ nảy mầm ở nhiệtđộ 14 – 320C nhưng thích hợp nhất là 17 - 180C.Các giống ngô đường, ngô nếp thường bị bệnh nặnghơn các giống ngô đá, ngô răng ngựa.2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis] 2.4 Biện pháp phòng trừVệ sinh đồng ruộng.Tăng cường các biện pháp thâm canh kỹ thuật.Khi bệnh xuất hiện sớm lúc ngô có 5 - 6 lá, mà bệnhđốm lá cũng đồng thời xuất hiện cùng phá hoại thì cóthể phun thuốc.II. Bệnh nấm hại trên cây rau1. Bệnh mốc sương hại cà chua [Phytopthora infestans] 1. Triệu chứngBệnh phá hại trong tất cả cácgiai đoạn phát triển.Vết bệnh xuất hiện trên lá,thân, hoa và quả.1. Bệnh mốc sương hại cà chua [Phytopthora infestans] 2. Nguyên nhân gây bệnhBệnh do nấm Phytopthora infestans, thuộc bộPeronosporales, lớp Nấm Trứng Oomycetes.Nấm có chu kỳ phát triển hoàn toànbao gồm giai đoạn sợi nấm, sinh sảnvô tính (bào tử phân sinh - bọc bàotử sporangium – bào tử động) vàsinh sản hữu tính tạo ra bào tử trứng.Nấm Phytopthora infestans có nhiều chủng nòi sinh học.1. Bệnh mốc sương hại cà chua [Phytopthora infestans] 3. Quy luật phát sinh phát triển bệnh Ảnh hưởng của thời tiết:Bệnh phát triển vào tất cả các thời vụ gieo trồng và pháhại nặng vào giai đoạn sinh trưởng. Ảnh hưởng của địa thế đất đaiĐịa thế và tính chất đất có ảnh hưởng đến mức độ bệnhvì nó quan hệ nhiều đến chế độ nước, chế độ dinhdưỡng của cà chua và ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh cây đại cương Bài thuyết trình Bệnh cây đại cương Bệnh hại do nấm gây ra Bệnh hại trên cây trồng Bệnh nấm trên cây rau Bệnh nấm trên cây ăn quảTài liệu liên quan:
-
49 trang 31 0 0
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 9 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2 trang 21 0 0 -
Bài giảng Bệnh cây nông nghiệp - TS. Hà Viết Cường
120 trang 18 0 0 -
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 2 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
7 trang 16 0 0 -
60 trang 16 0 0
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 5 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
14 trang 14 0 0 -
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 7 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
4 trang 13 0 0 -
Giáo trình Bệnh cây đại cương: Phần 1 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
104 trang 13 0 0 -
Giáo trình Bệnh cây đại cương (Ngành: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt
118 trang 13 0 0 -
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 5 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
14 trang 11 0 0