Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 5 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài này trình bày một số loại bệnh nấm hại cây lương thực như: Bệnh đạo ôn lúa, bệnh khô vằn lúa, bệnh tiêm hạnh lúa, bệnh lúa von, bệnh đốm lá lớn ngô, bệnh đốm lá nhỏ ngô, bệnh gỉ sắt ngô, bệnh ung thư ngô. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 5 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chu kỳ bệnh Chu kỳ bệnhCác định nghĩa (3) xâm nhập (4) nhiễm bệnh1. Là sự nối tiếp các giai đoạn ngừng hoạt động - bắt đầu hoạt động - hoạt động mạnh mẽ của vi sinh vật gây bệnh trong cây trồng và thời kỳ ở ngoài cây trồng (Giáo trình, 2005) phát tán nguồn (5) sinh trưởng, sinh (2) tiếp xúc sản: hình thành triệu bệnh thứ cấp khả nhiễm chứng, dấu hiệu2. Một loạt các sự kiện riêng biệt (hoặc kém riêng biệt) xuất hiện liên tục dẫn tới sự phát (1) nguồn (6) Hình thành các triển và tồn tại của bệnh và tác nhân gây bệnh bệnh sơ cấp dạng bảo tồn (Agrios, 2005) (7) thời kỳ bảo tồn Bệnh mốc sương cà chua, khoai tây Bệnh phấn trắng hoa hồng (Sphaerotheca pannosa) Bệnh ung thư ngô Bệnh nấm hại cây lương thực 1. Bệnh đạo ôn lúa 2. Bệnh khô vằn lúa 3. Bệnh tiêm hạnh lúa 4. Bệnh lúa von 5. Bệnh đốm lá lớn ngô 6. Bệnh đốm lá nhỏ ngô 7. Bệnh gỉ sắt ngô 8. Bệnh ung thư ngô 1 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA (Pyricularia oryzae) I. Triệu chứng/dấu hiệu Bệnh nấm quan trọng nhất trên lúa Giai đoạn: mạ đến lúa chín ở Việt Nam và trên thế giới Bộ phận: lá, đốt thân, cổ bông, cổ gié và hạt Pyricularia oryzae Quả lê Bào tử phân sinh hình quả lê 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚAI. Triệu chứng/dấu hiệu I. Triệu chứng/dấu hiệu Vết bệnh điển hình trên đốt thân, cổ bông, cổ gíéVết bệnh điển hình trên lá : tuỳ thuộc giống Vết bệnh màu nâu xám hơi teo thắt lại1. Trên giống mẫn cảm: Vết bệnh trên cổ bông (đạo ôn cổ bông) xuất hiện Hình thoi sớm gây hiện tượng bông bạc; nếu xuất hiện muộn Tâm vết bệnh: màu trắng, tro xám, thì gây hiện tượng gẫy cổ bông. hoặc nâu đỏ nhạt Vết Vết Viền vết bệnh: màu nâu hoặc đỏ nhạt bênh bênh Quầng vết bệnh: màu vàng nhạt trên trên Các vết bệnh liên kết gây cháy lá đốt cổ thân bông2. Trên các giống chống chịu: Chấm nhỏ hình dạng không đặc trưng Bông bạc Gãy cổ bông 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚAI. Triệu chứng/dấu hiệu II. Nguyên nhân gây bệnh Trên vết bệnh hình thành nhiều cành bào tử phân 1. Phân loại: sinh và bào tử phân sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 5 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chu kỳ bệnh Chu kỳ bệnhCác định nghĩa (3) xâm nhập (4) nhiễm bệnh1. Là sự nối tiếp các giai đoạn ngừng hoạt động - bắt đầu hoạt động - hoạt động mạnh mẽ của vi sinh vật gây bệnh trong cây trồng và thời kỳ ở ngoài cây trồng (Giáo trình, 2005) phát tán nguồn (5) sinh trưởng, sinh (2) tiếp xúc sản: hình thành triệu bệnh thứ cấp khả nhiễm chứng, dấu hiệu2. Một loạt các sự kiện riêng biệt (hoặc kém riêng biệt) xuất hiện liên tục dẫn tới sự phát (1) nguồn (6) Hình thành các triển và tồn tại của bệnh và tác nhân gây bệnh bệnh sơ cấp dạng bảo tồn (Agrios, 2005) (7) thời kỳ bảo tồn Bệnh mốc sương cà chua, khoai tây Bệnh phấn trắng hoa hồng (Sphaerotheca pannosa) Bệnh ung thư ngô Bệnh nấm hại cây lương thực 1. Bệnh đạo ôn lúa 2. Bệnh khô vằn lúa 3. Bệnh tiêm hạnh lúa 4. Bệnh lúa von 5. Bệnh đốm lá lớn ngô 6. Bệnh đốm lá nhỏ ngô 7. Bệnh gỉ sắt ngô 8. Bệnh ung thư ngô 1 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA (Pyricularia oryzae) I. Triệu chứng/dấu hiệu Bệnh nấm quan trọng nhất trên lúa Giai đoạn: mạ đến lúa chín ở Việt Nam và trên thế giới Bộ phận: lá, đốt thân, cổ bông, cổ gié và hạt Pyricularia oryzae Quả lê Bào tử phân sinh hình quả lê 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚAI. Triệu chứng/dấu hiệu I. Triệu chứng/dấu hiệu Vết bệnh điển hình trên đốt thân, cổ bông, cổ gíéVết bệnh điển hình trên lá : tuỳ thuộc giống Vết bệnh màu nâu xám hơi teo thắt lại1. Trên giống mẫn cảm: Vết bệnh trên cổ bông (đạo ôn cổ bông) xuất hiện Hình thoi sớm gây hiện tượng bông bạc; nếu xuất hiện muộn Tâm vết bệnh: màu trắng, tro xám, thì gây hiện tượng gẫy cổ bông. hoặc nâu đỏ nhạt Vết Vết Viền vết bệnh: màu nâu hoặc đỏ nhạt bênh bênh Quầng vết bệnh: màu vàng nhạt trên trên Các vết bệnh liên kết gây cháy lá đốt cổ thân bông2. Trên các giống chống chịu: Chấm nhỏ hình dạng không đặc trưng Bông bạc Gãy cổ bông 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚAI. Triệu chứng/dấu hiệu II. Nguyên nhân gây bệnh Trên vết bệnh hình thành nhiều cành bào tử phân 1. Phân loại: sinh và bào tử phân sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh cây đại cương Bài giảng Bệnh cây đại cương Bệnh cây nông nghiệp Bệnh nấm hại cây lương thực Bệnh đạo ôn lúa Bệnh khô vằn lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 30 0 0
-
Đánh giá hiệu quả phòng bệnh đạo ôn lúa và xì mủ sầu riêng của chế phẩm vi sinh ở điều kiện nhà lưới
7 trang 17 0 0 -
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 9 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2 trang 16 0 0 -
Bài thuyết trình Bệnh cây đại cương: Bệnh hại do nấm gây ra trên cây trồng
26 trang 15 0 0 -
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 2 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
7 trang 14 0 0 -
60 trang 14 0 0
-
Bài giảng Bệnh cây nông nghiệp - TS. Hà Viết Cường
120 trang 13 0 0 -
54 trang 13 0 0
-
BỆNH KHÔ VẰN LÚA ( Sheath Blight)
17 trang 12 0 0 -
Bài giảng Bệnh cây nông nghiệp: Tác nhân gây bệnh - Ths.Võ Thị Hướng Dương
30 trang 10 0 0