Bài thuyết trình: Cái đẹp
Số trang: 38
Loại file: ppt
Dung lượng: 9.01 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
quan niệm cái đẹp trong lịch sử ? Đê mô cơ rít – Arixtốt cho rằng thuộc tính cái đẹp là cân xứnghài hoà, trật tự, số lượng, chất lượng, dẫn tới cái đẹp (dựa vàoquan điểm vũ trụ luận - thuộc tính tự nhiên dẫn tới phẩm chấtcái đẹp. Thước đo thế giới tự nhiên được con người đo cái đẹpcủa con người). Platon, ông cũng thừa nhận cái đẹp có phẩm chất: cân xứnghài hoà, trật tự, số lượng, hoàn thiện hoàn mĩ; tuy nhiên nó chỉtồn tại ở thượng giới mà thôi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Cái đẹp Câu hỏi: Tìm hiểuquan niệm cái đẹp trong lịch sử ? 1. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học Hy Lạp cổ đại- Đê mô cơ rít – Arixtốt cho rằng thuộc tính cái đẹp là cân xứnghài hoà, trật tự, số lượng, chất lượng, dẫn tới cái đẹp (dựa vào quan điểm vũ trụ luận - thuộc tính tự nhiên dẫn tới phẩm chấtcái đẹp. Thước đo thế giới tự nhiên được con người đo cái đẹp của con người)- Platon, ông cũng thừa nhận cái đẹp có phẩm chất: cân xứnghài hoà, trật tự, số lượng, hoàn thiện hoàn mĩ; tuy nhiên nó chỉ tồn tại ở thượng giới mà thôi.2. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học Trung cổ phong kiến- Xuất phát từ triết lí khắc kỉ giả dối, họ chia thế giới thành hai cõi tiên(sướng) cõi khổ (cõi trần) Cuộc đời không có cái đẹp, nó như ngọn nến leo lét trước cơn gió mạnh, như con thuyền monh manh trước cơn sóng giữ. - Khuyên con người ta hãy “cam chịu”, ngày ngàycầu kinh xám hối chờ khi rũ sạch bụi trần đến cõi cực lạc. 3. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học thời Phục Hưng- Con người nhận ra sự giả dối của triết lí khắc kỉphong kiến. Con người đòi xét lại các giá trị của cái đẹp (Bru nôlên dàn hoả thiêu vẫn giõng dạc tuyên bố “Trái đấttròn”; Con người tự nhiên sinh ra chứ không phảichúa trời sinh ra ông A Đam và bà E Va…)- Cái đẹp phải được xem xét ở chân giá trị đích thựccủa nó, có tính khách quan và tính thực tiễn. 4. Quan niệm về cái đẹp của chủ nghĩa cổ điển(TK 17)- Sự hoà hoãn giữa tư sản – phong kiến(nước Pháp)- Xếp lại vẻ đẹp tự do phóng khoáng của thời PhụcHưng, kêu gọi tuân thủ cái đẹp khắt khe theo chuẩnmực mà viện hàn lâm khoa học Pháp nêu lên(Luậttam duy nhất; đề cao nghĩa vụ với quốc gia) 5. Quan niệm thời kì khai sáng- Giai cấp Tư Sản lật nhào giai cấp phong kiến, thừanhận cái đẹp trong sáng hoà điệu của tự nhiên là vẻ đẹp lí tưởng của con người- Do vậy Đi Đrô nói chỉ có cái đẹp dựa trên sự liên hệ với những tạo vật của thiên nhiên thì mới sống lâu. Luận điểm này có tính siêu hình.6. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học cổ điển Đức6.1. I. Kant (1724 - 1804) - Đề xuất tư tưởng mĩ học đề cao cái tôi “Tôi tư duytức là tôi tồn tại” - Ông thừa nhận cái đẹp khách quan, nhưng chỉ dothị hiếu chủ quan của con người “Vẻ đẹp không ởđôi má hồng của người thiếu nữ mà trong mắt kẻ sitình”- Ông thừa nhận không có khoa học về nghệthuật(cái đẹp), mà chỉ có phán đoán về nghệ thuật…6.2. F. Hê ghen (1770 -1831)- Ông đã đứng trên quan điểm lịch sử để giải quyếtvấn đề cái đẹp.- Thừa nhận cái đẹp theo quy luật khách quan, cái đẹptrong tự nhiên nhưng theo ông cho rằng nó mờ nhạtvà thô thiển.- Cái đẹp trong nghệ thuật, tức là ý niệm được thểhiện trong hình tượng, nghệ thuật là sự cụ thể hoábằng hình tượng. Ông cho rằng chỉ có cái đẹp trongnghệ thuật mới đẹp thật sự, vì nó có cái đẹp tinh thần– “Ý niệm của thần linh”- Quan niệm về cái đẹp của ông không nhất quán,mâu thuẫn với triết học – tôn giáo - nghệ thuật.7. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học dân chủ Nga-Bêlinxki, Tsecnưsepxki, Đôbrôcliu bốp, đều cho rằng “cái đẹp làcuộc sống”, cái đẹp trong nghệ thuật phản ánh cái đẹp ngoàiđời”.- Cuộc sống đẹp thuộc về nhân dân, nghệ thuật đẹp thuộc vềnghệ thuật đấu tranh cho lý tưởng cao quí hàng triệu người.- Cái đẹp luôn biến đổi mang tính lịch sử, cái đẹp mang tính giaicấp.- Hạn chế của mỹ học của các nhà mĩ học dân chủ Nga chỉ dừnglại “Tư tưởng cách mạng nông dân” chưa bắt nhịp với chiềuhướng tất yếu của lịch sử”. 8. Quan niệm về cái đẹp của triết học cổ Phương ĐôngNho giáo (Khổng Tử - Mạnh Tử)- Mỹ gắn với thiện “ Tận thiện, tận mỹ” yêu cầu cái đẹp.- Tính thống nhất: Thiện - nội dung; Mỹ - hình thức “ Người cóđức tất có lời, người có lời tất có đức”- Mạnh Tử: cái thiện, tâm, tín sự thống nhất chân, thiện, mỹ (.Ông cho rằng: Làm cho đầy đặn gọi là đẹp - chỉ sự tu dưỡng cáitín, cái thiện, phù hợp với nghĩa và đạo).- Tuân Tử: cái đẹp của con người ở sự tu dưỡng đạo đức, họctập không ngừng để tính ác đi vào quỹ đạo của cái thiện. Quan niệm đạo giáo - Vô thanh, vô ngôn, vô sắc “đạo” ở nguyên tắc trong tự nhiên. “Người theo phép đất, đất theo phép trời, trời theo phép đạo, đạo theo phép tự nhiên” (Lão tử) - Đạo từ trong nhận thức chủ quan, hy vọng điều hoà những mâu thuẫn trong đời sống hiện thực để đi vào hư tĩnh (Đạo giáo: Cái đẹp của đạo chân chính, không đầy không vơi, không thành không mất, không có giới hạn giữa bộ phận và chỉnh thể. Còn Phác chỉ là cái bản nhiên nguyên thuỷ, cho nên đạo giáo chủ trương cái đẹp tự nhiên). Quan niệm của đạo Phật- Cái đẹp là đỉnh cao khí tuệ, tượng trưng ở toà sen- Hướng con người tới cõi niết bàn siêu thực, siêu không gian thờigian, nơi mất giới hạn khách thể và chủ thể.- Phật giáo phủ định hiện thế, tìm cái đẹp siêu thoát. II. Đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Cái đẹp Câu hỏi: Tìm hiểuquan niệm cái đẹp trong lịch sử ? 1. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học Hy Lạp cổ đại- Đê mô cơ rít – Arixtốt cho rằng thuộc tính cái đẹp là cân xứnghài hoà, trật tự, số lượng, chất lượng, dẫn tới cái đẹp (dựa vào quan điểm vũ trụ luận - thuộc tính tự nhiên dẫn tới phẩm chấtcái đẹp. Thước đo thế giới tự nhiên được con người đo cái đẹp của con người)- Platon, ông cũng thừa nhận cái đẹp có phẩm chất: cân xứnghài hoà, trật tự, số lượng, hoàn thiện hoàn mĩ; tuy nhiên nó chỉ tồn tại ở thượng giới mà thôi.2. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học Trung cổ phong kiến- Xuất phát từ triết lí khắc kỉ giả dối, họ chia thế giới thành hai cõi tiên(sướng) cõi khổ (cõi trần) Cuộc đời không có cái đẹp, nó như ngọn nến leo lét trước cơn gió mạnh, như con thuyền monh manh trước cơn sóng giữ. - Khuyên con người ta hãy “cam chịu”, ngày ngàycầu kinh xám hối chờ khi rũ sạch bụi trần đến cõi cực lạc. 3. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học thời Phục Hưng- Con người nhận ra sự giả dối của triết lí khắc kỉphong kiến. Con người đòi xét lại các giá trị của cái đẹp (Bru nôlên dàn hoả thiêu vẫn giõng dạc tuyên bố “Trái đấttròn”; Con người tự nhiên sinh ra chứ không phảichúa trời sinh ra ông A Đam và bà E Va…)- Cái đẹp phải được xem xét ở chân giá trị đích thựccủa nó, có tính khách quan và tính thực tiễn. 4. Quan niệm về cái đẹp của chủ nghĩa cổ điển(TK 17)- Sự hoà hoãn giữa tư sản – phong kiến(nước Pháp)- Xếp lại vẻ đẹp tự do phóng khoáng của thời PhụcHưng, kêu gọi tuân thủ cái đẹp khắt khe theo chuẩnmực mà viện hàn lâm khoa học Pháp nêu lên(Luậttam duy nhất; đề cao nghĩa vụ với quốc gia) 5. Quan niệm thời kì khai sáng- Giai cấp Tư Sản lật nhào giai cấp phong kiến, thừanhận cái đẹp trong sáng hoà điệu của tự nhiên là vẻ đẹp lí tưởng của con người- Do vậy Đi Đrô nói chỉ có cái đẹp dựa trên sự liên hệ với những tạo vật của thiên nhiên thì mới sống lâu. Luận điểm này có tính siêu hình.6. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học cổ điển Đức6.1. I. Kant (1724 - 1804) - Đề xuất tư tưởng mĩ học đề cao cái tôi “Tôi tư duytức là tôi tồn tại” - Ông thừa nhận cái đẹp khách quan, nhưng chỉ dothị hiếu chủ quan của con người “Vẻ đẹp không ởđôi má hồng của người thiếu nữ mà trong mắt kẻ sitình”- Ông thừa nhận không có khoa học về nghệthuật(cái đẹp), mà chỉ có phán đoán về nghệ thuật…6.2. F. Hê ghen (1770 -1831)- Ông đã đứng trên quan điểm lịch sử để giải quyếtvấn đề cái đẹp.- Thừa nhận cái đẹp theo quy luật khách quan, cái đẹptrong tự nhiên nhưng theo ông cho rằng nó mờ nhạtvà thô thiển.- Cái đẹp trong nghệ thuật, tức là ý niệm được thểhiện trong hình tượng, nghệ thuật là sự cụ thể hoábằng hình tượng. Ông cho rằng chỉ có cái đẹp trongnghệ thuật mới đẹp thật sự, vì nó có cái đẹp tinh thần– “Ý niệm của thần linh”- Quan niệm về cái đẹp của ông không nhất quán,mâu thuẫn với triết học – tôn giáo - nghệ thuật.7. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học dân chủ Nga-Bêlinxki, Tsecnưsepxki, Đôbrôcliu bốp, đều cho rằng “cái đẹp làcuộc sống”, cái đẹp trong nghệ thuật phản ánh cái đẹp ngoàiđời”.- Cuộc sống đẹp thuộc về nhân dân, nghệ thuật đẹp thuộc vềnghệ thuật đấu tranh cho lý tưởng cao quí hàng triệu người.- Cái đẹp luôn biến đổi mang tính lịch sử, cái đẹp mang tính giaicấp.- Hạn chế của mỹ học của các nhà mĩ học dân chủ Nga chỉ dừnglại “Tư tưởng cách mạng nông dân” chưa bắt nhịp với chiềuhướng tất yếu của lịch sử”. 8. Quan niệm về cái đẹp của triết học cổ Phương ĐôngNho giáo (Khổng Tử - Mạnh Tử)- Mỹ gắn với thiện “ Tận thiện, tận mỹ” yêu cầu cái đẹp.- Tính thống nhất: Thiện - nội dung; Mỹ - hình thức “ Người cóđức tất có lời, người có lời tất có đức”- Mạnh Tử: cái thiện, tâm, tín sự thống nhất chân, thiện, mỹ (.Ông cho rằng: Làm cho đầy đặn gọi là đẹp - chỉ sự tu dưỡng cáitín, cái thiện, phù hợp với nghĩa và đạo).- Tuân Tử: cái đẹp của con người ở sự tu dưỡng đạo đức, họctập không ngừng để tính ác đi vào quỹ đạo của cái thiện. Quan niệm đạo giáo - Vô thanh, vô ngôn, vô sắc “đạo” ở nguyên tắc trong tự nhiên. “Người theo phép đất, đất theo phép trời, trời theo phép đạo, đạo theo phép tự nhiên” (Lão tử) - Đạo từ trong nhận thức chủ quan, hy vọng điều hoà những mâu thuẫn trong đời sống hiện thực để đi vào hư tĩnh (Đạo giáo: Cái đẹp của đạo chân chính, không đầy không vơi, không thành không mất, không có giới hạn giữa bộ phận và chỉnh thể. Còn Phác chỉ là cái bản nhiên nguyên thuỷ, cho nên đạo giáo chủ trương cái đẹp tự nhiên). Quan niệm của đạo Phật- Cái đẹp là đỉnh cao khí tuệ, tượng trưng ở toà sen- Hướng con người tới cõi niết bàn siêu thực, siêu không gian thờigian, nơi mất giới hạn khách thể và chủ thể.- Phật giáo phủ định hiện thế, tìm cái đẹp siêu thoát. II. Đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mỹ thuật căn bản Bài giảng mỹ học quan niệm cái đẹ mỹ học Hy lạp cổ đại mỹ học Trung cổ phong kiến mỹ học thời Phục HưngTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Mĩ thuật cơ bản: Phần 1 - Ngô Bá Công
195 trang 356 5 0 -
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 333 0 0 -
7 trang 238 0 0
-
Kiến trúc Hà Nội qua các thời kỳ - Direction D'etat des archives du Viet Nam
94 trang 229 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 195 1 0 -
6 trang 187 0 0
-
Hiệu quả mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các trường đào tạo mỹ thuật ứng dụng ở nước ta hiện nay
10 trang 172 0 0 -
Giáo trình Vẽ hình họa khối cơ bản và biến dạng - Trường Cao đẳng Lào Cai
36 trang 166 4 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 161 4 0
Tài liệu mới:
-
87 trang 0 0 0
-
Quyết định số 190/2019/QĐ-UBND tỉnh BìnhDương
10 trang 0 0 0 -
70 trang 1 0 0
-
Chapter 16: Monopolistic competition
78 trang 1 0 0 -
130 trang 0 0 0
-
DN có vốn đầu tư nước ngoài, nên chốt theo tỷ lệ sở hữu nào?
3 trang 1 0 0 -
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0