Bài thuyết trình: Chuẩn mực kiểm toán số 610
Số trang: 23
Loại file: pptx
Dung lượng: 816.21 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình: Chuẩn mực kiểm toán số 610 trình bày các nội dung cơ bản của chuẩn mực kiểm toán số 610, sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ, ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTCngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính. Bài thuyết trình trình bày ba nội dung chính của chuẩn mực gồm: quy định chung, nội dung, hướng dẫn áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Chuẩn mực kiểm toán số 610NHÓM 14 Chuẩn mực kiểm toán số 610 Sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộBan hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTCngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chínhNội dung của chuẩn mực1. Quy định chung2. Nội dung3. Hướng dẫn áp dụng 1.Quy định chung Đơn vị được kiểm toán (khách hàng) và cácbên sử dụng kết quả kiểm toán phải có nhữnghiểu biết cần thiết về các quy định và hướngdẫn của Chuẩn mực này, để phối hợp công việcvà xử lý các mối quan hệ liên quan đến việckiểm toán viên độc lập sử dụng công việc củakiểm toán viên nội bộ khi thực hiện kiểm toánvà cung cấp dịch vụ. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toáncó trách nhiệm duy nhất đối với ý kiến kiểm toánvà trách nhiệm đó không được giảm nhẹ khi kiểmtoán viên và doanh nghiệm kiểm toán sử dụngcông việc của kiểm toán viên nội bộ khi đưa ra ýkiến về báo cáo tài chính. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toánphải tuân thủ các quy định và hướng dẫn củaChuẩn mực này khi sử dụng công việc của kiểmtoán viên nội bộ trong quá trình thực hiện kiểmtoán và cung cấp dịch vụ có liên quan. Mục tiêu của kiểm toán viên và doanhnghiệp kiểm toán là:- Xác định sự cần thiết, phạm vi sử dụngnhững công việc cụ thể của kiểm toán viênnội bộ.- Xác định sự đầy đủ, thích hợp của côngviệc cụ thể của kiểm toán viên nội bộ đối vớimục đích của cuộc kiểm toán. 2. Nội dung của chuẩn mựca. Xác định sự cần thiết và mức độ sử dụng. Kiểm toán viên phải xác định: - Công việc của kiểm toán viên nội bộ có đầyđủ, thích hợp cho mục đích của cuộc kiểm toán - Ảnh hưởng dự kiến của việc sử dụng côngviệc của kiểm toán viên nội bộ Để xem xét tính đầy đủ, thích hợp khi sử dụngcông việc của kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viênđộc lập phải đánh giá: - Tính khách quan của kiểm toán nội bộ. - Năng lực chuyên môn của kiểm toán viên nộibộ. - Công việc của kiểm toán viên nội bộ đượcthực hiện với sự thận trọng. - Có thể trao đổi thông tin một cách hiệu quảgiữa kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán viên độclập. Khi xác định ảnh hưởng của công việc củakiểm toán viên nội bộ đến nội dung, phạm vi các thủtục, kiểm toán viên độc lập phải cân nhắc: Nội dung và phạm vi của các công việc cụ thể. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫnliệu đã được đánh giá đối với các nhóm giao dịch, sốdư tài khoản và thông tin thuyết minh cụ thể. Mức độ chủ quan của kiểm toán viên nội bộtrong việc đánh giá các bằng chứng kiểm toán đãthu thập được. Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghềnghiệp có liên quan. Là các quy định về đạo đức nghề nghiệp mànhóm kiểm toán và người soát xét việc kiểm soátchất lượng của cuộc kiểm toán phải tuân thủ,thường bao gồm Phần A và Phần B trong Chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán liênquan đến kiểm toán báo cáo tài chính cùng với cácquy định có liên quan; 3.Hướng dẫn áp dụng. a. Phạm vi áp dụng kiểm toán nội bộ của đơn vị được kiểm toáncó thể có liên quan đến cuộc kiểm toán nếu tráchnhiệm và hoạt động của kiểm toán nội bộ có liênquan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chínhcủa đơn. Khi thực hiện các thủ tục theo quy định củaChuẩn mực, kiểm toán viên độc lập phải xem xétlại việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu. kiểmtoán. b. Mục tiêu của kiểm toán nội bộ Mục tiêu của kiểm toán nội bộ tại các đơn vị rất đadạng, tùy thuộc vào quy mô, cấu trúc của đơn vị.Kiểm toán nội bộ có thể bao gồm một hoặc một sốhoạt động sau:(1)Giám sát kiểm soát nội bộ.(2)Kiểm tra thông tin tài chính và hoạt động.(3)Soát xét các hoạt động nghiệp vụ.(4)Soát xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định.(5)Quản lý rủi ro. c. Xác định sự cần thiết và mức độ sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộKhi xem xét tính đầy đủ, thích hợp công việc củakiểm toán viên nội bộ. Các yếu tố có thể tác độngđến quyết định của kiểm toán viên độc lập baogồm:Tính khách quan:(1)Vị trí của kiểm toán nội bộ trong đơn vị đượckiểm toán và khả năng vị trí này có thể tác độngđến tính khách quan của kiểm toán viên nội bộ.(2)Kiểm toán nội bộ có báo cáo với Ban quản trịhoặc cơ quan quản lý và kiểm toán nội bộ có đượctiếp cận trực tiếp với Ban quản trị hay không(4)Ban quản trị có giám sát quá trình tuyển dụngliên quan đến kiểm toán nội bộ không.(5)Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị gây cản trở haygiới hạn hoạt động với kiểm toán nội bộ.(6)Ban Giám đốc thực hiện những kiến nghị củakiểm toán nội bộ, ở mức độ nào và việc thực hiệnđó được thể hiện ra sao.Năng lực chuyên môn:(1)Các kiểm toán viên nội bộ có phải là thành viêncủa các tổ chức nghề nghiệp có liên quan không.(2)Các kiểm toán viên nội bộ được đào tạođầy đủ về chuyên môn, thành thạo trongcông việc(3)Đơn vị được kiểm toán có những chínhsách để tuyển dụng và đào tạo kiểm toánviên nội bộSự thận trọng nghề nghiệp thích hợp:(1)Công việc của kiểm toán nộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Chuẩn mực kiểm toán số 610NHÓM 14 Chuẩn mực kiểm toán số 610 Sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộBan hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTCngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chínhNội dung của chuẩn mực1. Quy định chung2. Nội dung3. Hướng dẫn áp dụng 1.Quy định chung Đơn vị được kiểm toán (khách hàng) và cácbên sử dụng kết quả kiểm toán phải có nhữnghiểu biết cần thiết về các quy định và hướngdẫn của Chuẩn mực này, để phối hợp công việcvà xử lý các mối quan hệ liên quan đến việckiểm toán viên độc lập sử dụng công việc củakiểm toán viên nội bộ khi thực hiện kiểm toánvà cung cấp dịch vụ. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toáncó trách nhiệm duy nhất đối với ý kiến kiểm toánvà trách nhiệm đó không được giảm nhẹ khi kiểmtoán viên và doanh nghiệm kiểm toán sử dụngcông việc của kiểm toán viên nội bộ khi đưa ra ýkiến về báo cáo tài chính. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toánphải tuân thủ các quy định và hướng dẫn củaChuẩn mực này khi sử dụng công việc của kiểmtoán viên nội bộ trong quá trình thực hiện kiểmtoán và cung cấp dịch vụ có liên quan. Mục tiêu của kiểm toán viên và doanhnghiệp kiểm toán là:- Xác định sự cần thiết, phạm vi sử dụngnhững công việc cụ thể của kiểm toán viênnội bộ.- Xác định sự đầy đủ, thích hợp của côngviệc cụ thể của kiểm toán viên nội bộ đối vớimục đích của cuộc kiểm toán. 2. Nội dung của chuẩn mựca. Xác định sự cần thiết và mức độ sử dụng. Kiểm toán viên phải xác định: - Công việc của kiểm toán viên nội bộ có đầyđủ, thích hợp cho mục đích của cuộc kiểm toán - Ảnh hưởng dự kiến của việc sử dụng côngviệc của kiểm toán viên nội bộ Để xem xét tính đầy đủ, thích hợp khi sử dụngcông việc của kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viênđộc lập phải đánh giá: - Tính khách quan của kiểm toán nội bộ. - Năng lực chuyên môn của kiểm toán viên nộibộ. - Công việc của kiểm toán viên nội bộ đượcthực hiện với sự thận trọng. - Có thể trao đổi thông tin một cách hiệu quảgiữa kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán viên độclập. Khi xác định ảnh hưởng của công việc củakiểm toán viên nội bộ đến nội dung, phạm vi các thủtục, kiểm toán viên độc lập phải cân nhắc: Nội dung và phạm vi của các công việc cụ thể. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫnliệu đã được đánh giá đối với các nhóm giao dịch, sốdư tài khoản và thông tin thuyết minh cụ thể. Mức độ chủ quan của kiểm toán viên nội bộtrong việc đánh giá các bằng chứng kiểm toán đãthu thập được. Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghềnghiệp có liên quan. Là các quy định về đạo đức nghề nghiệp mànhóm kiểm toán và người soát xét việc kiểm soátchất lượng của cuộc kiểm toán phải tuân thủ,thường bao gồm Phần A và Phần B trong Chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán liênquan đến kiểm toán báo cáo tài chính cùng với cácquy định có liên quan; 3.Hướng dẫn áp dụng. a. Phạm vi áp dụng kiểm toán nội bộ của đơn vị được kiểm toáncó thể có liên quan đến cuộc kiểm toán nếu tráchnhiệm và hoạt động của kiểm toán nội bộ có liênquan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chínhcủa đơn. Khi thực hiện các thủ tục theo quy định củaChuẩn mực, kiểm toán viên độc lập phải xem xétlại việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu. kiểmtoán. b. Mục tiêu của kiểm toán nội bộ Mục tiêu của kiểm toán nội bộ tại các đơn vị rất đadạng, tùy thuộc vào quy mô, cấu trúc của đơn vị.Kiểm toán nội bộ có thể bao gồm một hoặc một sốhoạt động sau:(1)Giám sát kiểm soát nội bộ.(2)Kiểm tra thông tin tài chính và hoạt động.(3)Soát xét các hoạt động nghiệp vụ.(4)Soát xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định.(5)Quản lý rủi ro. c. Xác định sự cần thiết và mức độ sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộKhi xem xét tính đầy đủ, thích hợp công việc củakiểm toán viên nội bộ. Các yếu tố có thể tác độngđến quyết định của kiểm toán viên độc lập baogồm:Tính khách quan:(1)Vị trí của kiểm toán nội bộ trong đơn vị đượckiểm toán và khả năng vị trí này có thể tác độngđến tính khách quan của kiểm toán viên nội bộ.(2)Kiểm toán nội bộ có báo cáo với Ban quản trịhoặc cơ quan quản lý và kiểm toán nội bộ có đượctiếp cận trực tiếp với Ban quản trị hay không(4)Ban quản trị có giám sát quá trình tuyển dụngliên quan đến kiểm toán nội bộ không.(5)Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị gây cản trở haygiới hạn hoạt động với kiểm toán nội bộ.(6)Ban Giám đốc thực hiện những kiến nghị củakiểm toán nội bộ, ở mức độ nào và việc thực hiệnđó được thể hiện ra sao.Năng lực chuyên môn:(1)Các kiểm toán viên nội bộ có phải là thành viêncủa các tổ chức nghề nghiệp có liên quan không.(2)Các kiểm toán viên nội bộ được đào tạođầy đủ về chuyên môn, thành thạo trongcông việc(3)Đơn vị được kiểm toán có những chínhsách để tuyển dụng và đào tạo kiểm toánviên nội bộSự thận trọng nghề nghiệp thích hợp:(1)Công việc của kiểm toán nộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn mực kiểm toán số 610 Chuẩn mực kiểm toán Kiểm toán viên Kiểm toán doanh nghiệp Thủ tục kiểm toán Thông tư số 214 của Bộ Tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 298 0 0 -
9 trang 202 0 0
-
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2
163 trang 167 0 0 -
117 trang 115 0 0
-
9 trang 99 0 0
-
Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán _ phần 7
55 trang 85 0 0 -
9 trang 82 0 0
-
Một số giải pháp thu hẹp khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán
8 trang 64 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 530: Lấy mẫu kiểm toán
16 trang 60 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 550: Các bên liên quan
26 trang 57 0 0