Bài thuyết trình Đường lối đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.32 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.Quần chúng là người sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần, là chủ thể chân chính, quyết định sự phát triển của lịch sử.Đoàn kết toàn dân tộc, lấy công nông làm quân chủ lực, xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân cho đại đoàn kết dân tộc. Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình "Đường lối đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo" ĐƯỜNG LỐI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀĐOÀN KẾT TÔN GIÁO MỤC ĐÍCH1. TẦM QUAN TRỌNG VÀ QUAN ĐIỂMVỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1.1. Tầm quan trọng của đoàn kết toàndân tộc. 1.2. Quan điểm và chủ trương lớn củaĐảng. 1.2.1. Quan điểm cơ bản của Đảng vềđại đoàn kết. 1.2.2. Phương hướng cụ thể cũng cốvà phát huy đại đoàn kết.- Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định cáchmạng là sự nghiệp của quầnchúng.Quần chúng là người sáng tạo ramọi của cải vật chất và tinh thần, là chủthể chân chính, quyết định sự phát triểncủa lịch sử. a. Tinh thần yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộngđồng dân tộc của dân tộc Việt Nam, đại đoàn kết dân tộcđã hình thành và củng cố trong lịch sử dựng nước và giữnước của dân tộc, tạo thành truyền thống bền vững thấmsâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con ngườiViệt Nam. Nhiễu điều phủ lấy giá gương… Một cây làm chẳng nên non… Chủ Tịch Hồ ChíMinh khẳng định vai tròvà sức mạnh “Đoàn kết,đoàn kết, đại đoàn kết.Thành công, thànhcông, đại thành công”. Năm 1948, tại chiến khu với các vị trí thức Việt Nam yêu nước: Đinh Văn Thắng, Tôn Thất Tùng, Hồ Đắc Di, Nguyễn văn Huyên, Đỗ Xuân Hợp, Vũ Văn Cẩn, Nguyễn Trinh Cơ. Đoàn kết toàn dân tộc, lấy công nônglàm quân chủ lực, xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Đoàn kết trongĐảng là hạt nhân cho đại đoàn kết dân tộc.Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế. Các Đảng viên Xã hội Pháp tuần hành ủng hộ quốc tế thứ III với khẩu hiệu: Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại. Mao Trạch Đông và Hồ Chí MinhHồ Chủ Tịch đón thủ tướng Chu Ân Lai Quan hệ hợp tác với Cam-pu-chia. đến thăm Việt Nam tháng 5/1960 Trong quá trình lãnh đạo cách mạng ViệtNam, Đảng đã phát huy truyền thống đoànkết dân tộc, coi đó là vấn đề có ý nghĩachiến lược, là nguồn sức mạnh, động lựcto lớn để chiến thắng kẻ thù và xây dựngđất nước.Mặc khác, chủ nghĩa đế quốc và các thếlực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện chiếnlược “Diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đềdân tộc tôn giáo kích động ly khai, ly tâm vànhằm chia rẽ phân hóa nội bộ.Vì thế nước ta cần phải phát huy truyềnthống yêu nước, mới có thể mở rộngkhối đại đoàn kết toàn dân, tăng cườngsức mạnh nội lực và khắc phục nguy cơtụt hậu về kinh tế so với các nước trongkhu vực và trên thế giới. Tinh thần đoàn kết của nhân dân lànguồn gốc quan trọng dẫn đến thắnglợi gần 30 năm đổi mới vừa qua. Cáchoạt động của Mặt trận tổ quốc và cácđoàn thể của nhân dân để ngày càngthiết thực hơn. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽcủa cuộc cách mạng khoa hoc côngnghệ, của kinh tế tri thức, xu thế hợptác ngày càng tăng nhưng cạnh tranhcũng hết sức ngay gắt, phát huy truyềnthống dân tộc, tăng cường đại đoàn kếttoàn dân càng cần thiết để tăng cườngsức mạnh để hội nhập quốc tế và pháttriển bền vững. Đại hội X đã nhấnmạnh phát huy sức mạnhtoàn dân tộc, xem đó làmột trong bốn nội dungchủ đề của Đại hội“Nâng cao năng lực lãnhđạo và sức chiến đấucủa Đảng, phát huy sứcmạnh đại đoàn kết dântộc, đẩy mạnh toàn diệnvà công cuộc đổi mới,sớm đưa nước ta ra khỏitình trạng kém pháttriển”. 1.2.1. Quan điểm cơ bản của Đảng về đạiđoàn kết dân tộc Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộcluôn luôn có vị trí chiến lược trong sựnghiệp cách mạng. Trên nền tảng liên minh giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng là nguồn sức mạnh, nhân tố quyết địnhđến thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Lấy mục tiêu chung là giữ vững độc lập, thống nhất tổ quốc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoandung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫnnhau vì sự ổn định chính trị và sự đồngthuần xã hội. Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc , của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng Sản Việt Nam và các tổ chức của Đảng, được thự hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức. Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mìnhthông qua đường lối là chính, liên hệ mậtthiết với nhân dân. Nhà nước không ngừnghoàn thiện hệ thống pháp luật và quản lý, tạođiều kiện để nhân dân là chủ và làm nhữngviệc pháp luật không cấm. Thực hiện đồng bộ các chính sáchvà pháp luật của Nhà nước nhằm phát huydân chủ và giữ vững kỷ cương trong xãhội. Tổ chức và động viên nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước, làm kinh tế giỏi, phát triển kinh tế đi liền với phát triển văn hóa – xã hội.BÁC HỒ THĂM HTX TỈNH THÁI NGUYÊN BÁC HỒ TỚI THĂM CÁC CHÁU TRƯỜNG MẪU GIÁO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình "Đường lối đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo" ĐƯỜNG LỐI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀĐOÀN KẾT TÔN GIÁO MỤC ĐÍCH1. TẦM QUAN TRỌNG VÀ QUAN ĐIỂMVỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1.1. Tầm quan trọng của đoàn kết toàndân tộc. 1.2. Quan điểm và chủ trương lớn củaĐảng. 1.2.1. Quan điểm cơ bản của Đảng vềđại đoàn kết. 1.2.2. Phương hướng cụ thể cũng cốvà phát huy đại đoàn kết.- Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định cáchmạng là sự nghiệp của quầnchúng.Quần chúng là người sáng tạo ramọi của cải vật chất và tinh thần, là chủthể chân chính, quyết định sự phát triểncủa lịch sử. a. Tinh thần yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộngđồng dân tộc của dân tộc Việt Nam, đại đoàn kết dân tộcđã hình thành và củng cố trong lịch sử dựng nước và giữnước của dân tộc, tạo thành truyền thống bền vững thấmsâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con ngườiViệt Nam. Nhiễu điều phủ lấy giá gương… Một cây làm chẳng nên non… Chủ Tịch Hồ ChíMinh khẳng định vai tròvà sức mạnh “Đoàn kết,đoàn kết, đại đoàn kết.Thành công, thànhcông, đại thành công”. Năm 1948, tại chiến khu với các vị trí thức Việt Nam yêu nước: Đinh Văn Thắng, Tôn Thất Tùng, Hồ Đắc Di, Nguyễn văn Huyên, Đỗ Xuân Hợp, Vũ Văn Cẩn, Nguyễn Trinh Cơ. Đoàn kết toàn dân tộc, lấy công nônglàm quân chủ lực, xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Đoàn kết trongĐảng là hạt nhân cho đại đoàn kết dân tộc.Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế. Các Đảng viên Xã hội Pháp tuần hành ủng hộ quốc tế thứ III với khẩu hiệu: Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại. Mao Trạch Đông và Hồ Chí MinhHồ Chủ Tịch đón thủ tướng Chu Ân Lai Quan hệ hợp tác với Cam-pu-chia. đến thăm Việt Nam tháng 5/1960 Trong quá trình lãnh đạo cách mạng ViệtNam, Đảng đã phát huy truyền thống đoànkết dân tộc, coi đó là vấn đề có ý nghĩachiến lược, là nguồn sức mạnh, động lựcto lớn để chiến thắng kẻ thù và xây dựngđất nước.Mặc khác, chủ nghĩa đế quốc và các thếlực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện chiếnlược “Diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đềdân tộc tôn giáo kích động ly khai, ly tâm vànhằm chia rẽ phân hóa nội bộ.Vì thế nước ta cần phải phát huy truyềnthống yêu nước, mới có thể mở rộngkhối đại đoàn kết toàn dân, tăng cườngsức mạnh nội lực và khắc phục nguy cơtụt hậu về kinh tế so với các nước trongkhu vực và trên thế giới. Tinh thần đoàn kết của nhân dân lànguồn gốc quan trọng dẫn đến thắnglợi gần 30 năm đổi mới vừa qua. Cáchoạt động của Mặt trận tổ quốc và cácđoàn thể của nhân dân để ngày càngthiết thực hơn. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽcủa cuộc cách mạng khoa hoc côngnghệ, của kinh tế tri thức, xu thế hợptác ngày càng tăng nhưng cạnh tranhcũng hết sức ngay gắt, phát huy truyềnthống dân tộc, tăng cường đại đoàn kếttoàn dân càng cần thiết để tăng cườngsức mạnh để hội nhập quốc tế và pháttriển bền vững. Đại hội X đã nhấnmạnh phát huy sức mạnhtoàn dân tộc, xem đó làmột trong bốn nội dungchủ đề của Đại hội“Nâng cao năng lực lãnhđạo và sức chiến đấucủa Đảng, phát huy sứcmạnh đại đoàn kết dântộc, đẩy mạnh toàn diệnvà công cuộc đổi mới,sớm đưa nước ta ra khỏitình trạng kém pháttriển”. 1.2.1. Quan điểm cơ bản của Đảng về đạiđoàn kết dân tộc Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộcluôn luôn có vị trí chiến lược trong sựnghiệp cách mạng. Trên nền tảng liên minh giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng là nguồn sức mạnh, nhân tố quyết địnhđến thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Lấy mục tiêu chung là giữ vững độc lập, thống nhất tổ quốc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoandung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫnnhau vì sự ổn định chính trị và sự đồngthuần xã hội. Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc , của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng Sản Việt Nam và các tổ chức của Đảng, được thự hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức. Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mìnhthông qua đường lối là chính, liên hệ mậtthiết với nhân dân. Nhà nước không ngừnghoàn thiện hệ thống pháp luật và quản lý, tạođiều kiện để nhân dân là chủ và làm nhữngviệc pháp luật không cấm. Thực hiện đồng bộ các chính sáchvà pháp luật của Nhà nước nhằm phát huydân chủ và giữ vững kỷ cương trong xãhội. Tổ chức và động viên nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước, làm kinh tế giỏi, phát triển kinh tế đi liền với phát triển văn hóa – xã hội.BÁC HỒ THĂM HTX TỈNH THÁI NGUYÊN BÁC HỒ TỚI THĂM CÁC CHÁU TRƯỜNG MẪU GIÁO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuyết trình đoàn kết dân tộc đoàn kết tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin tinh thần đoàn kết đại đoàn kếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 646 0 0
-
40 trang 449 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 282 0 0 -
20 trang 255 0 0
-
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 245 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 205 0 0 -
Bài thuyết trình: Làm việc nhóm (Worksets) trong Revit
34 trang 192 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 178 0 0