Bài thuyết trình: Hiệu ứng nhà kính
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HƯNK: hiện tượng traođổi không cân bằng vềnăng lượng của trái đấtvới không gian xungquanh làm gia tăng nhiệtđộ của khí quyển TráiĐất.Năng lượng mặt trời là những tia sóng ngắn dễ xuyênqua khí quyển,còn năng lượng bức xạ là tia sóng dài dễ bịhấp thụ lại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Hiệu ứng nhà kínhSinh viên: Nguyễn Thị ÁnhLớp: k60-TN1. Khái niệm2.Cơ sở khoa học3.Hiện trạng4. Biện pháp5. Tham gia của bản thânMặt trời chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn xuống Trái Đất. Trái Đất hấp thụ và bức xạ lại mặt trời với những tia sóng dài. Lượng khí CO2 , CFC và hơi nước ngăn cản những tia bức xạ ngược. Trái Đất hấp thụ nhiều năng lượng hơn làm cho Trái Đất nóng lên. Trái Đất Mặt trời Khái niệmHƯNK: hiện tượng trao đổi không cân bằng về năng lượng của trái đất với không gian xung quanh làm gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Cơ sở khoa họcNăng lượng mặt trời là những tia sóng ngắn dễ xuyên qua khí quyển,còn năng lượng bức xạ là tia sóng dài dễ bị hấp thụ lại.Cơ sở khoa học Nhiệt độ trung bình của Trái Đất=nhiệt lượng Mặt Trời chiếu+bức xạ nhiệt Trái Đất vào vũ trụ Bức xạ của Mặt Trời: ngắn, xuyên qua lớp Ozon vào Trái Đất Bức xạ nhiệt của Trái Đất: dài, dễ bị hấp thụ bởi hơi nước, CFC, CH4 , và lớp CO2 dàyCơ sở khoa học Bức xạ nhiệt bị hấp thụ làm trái đất nóng lênCơ sở khoa học Tác nhân làm gia tăng hiệu ứng nhà kínhKhí nhà kính ( CO2, CH4,CFC...) các khí có khả năng hấp thụtiahồng ngoại có bước sóng dài.Hoạt động phá rừng, lấn biển,xây dựng các khu đô thị cũng làmgia tăng hiệu ứng nhà kínhCơ sở khoa họcCơ sở khoa học Hơi nước Chiếm số lượng chủ yếu và rất quan trọng trong các khí nhà kính Mây được tạo thành từ hơi nước có ảnh hưởng tới sự cân bằng nhiệt Lượng khí nhà kính tăng thì lượng hơi nước cũng tăng Chiếm 36-70% đóng góp vào hiệu ứng nhà kínhCơ sở khoa họcCơ sở khoa học CO2 Sản phẩm của hô hấp Chất khí gây hiệu ứng nhiều nhất Nồng độ CO2 tăng gấp đôi, thì nhiệt độ tăng thêm khoảng 30 độ nữaCơ sở khoa học CFC Khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh, trong các máy nén của máy lạnh, điều hòa không khí, hay các loại bình xịt. Khí thứ 2 gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính, sau khí CO2 CFC phá vỡ và làm thủng tầng OzonCơ sở khoa học CFC Máy lạnh-tác nhân tạo ra khí CFCCơ sở khoa học CFC Lỗ thủng tầng ozon tại nam cựcCơ sở khoa học CH4 Được tạo ra trong quá trình khai thác và sử dụng than, khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và 1 số nguyên nhân khác Nguyên nhân lớn gây hiệu ứng nhà kính 1 phân tử CH4_ bắt nhiệt gấp 21 lần phân tử CO2 Chiếm 4-9% đóng góp vào hiệu ứng nhà kínhCơ sở khoa học Khai thác vận chuyển thanCơ sở khoa học Một số nguyên nhân khácCơ sở khoa học N2O Được giải phóng từ các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp Giải phóng từ việc đốt các nguyên liệu hóa thạch Khí N2O hấp thụ nhiệt lượng gấp 270 lần khí CO2 Mỗi năm tăng 0,2-3%Cơ sở khoa học Đốt nhiên liệu hóa thạch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Hiệu ứng nhà kínhSinh viên: Nguyễn Thị ÁnhLớp: k60-TN1. Khái niệm2.Cơ sở khoa học3.Hiện trạng4. Biện pháp5. Tham gia của bản thânMặt trời chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn xuống Trái Đất. Trái Đất hấp thụ và bức xạ lại mặt trời với những tia sóng dài. Lượng khí CO2 , CFC và hơi nước ngăn cản những tia bức xạ ngược. Trái Đất hấp thụ nhiều năng lượng hơn làm cho Trái Đất nóng lên. Trái Đất Mặt trời Khái niệmHƯNK: hiện tượng trao đổi không cân bằng về năng lượng của trái đất với không gian xung quanh làm gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Cơ sở khoa họcNăng lượng mặt trời là những tia sóng ngắn dễ xuyên qua khí quyển,còn năng lượng bức xạ là tia sóng dài dễ bị hấp thụ lại.Cơ sở khoa học Nhiệt độ trung bình của Trái Đất=nhiệt lượng Mặt Trời chiếu+bức xạ nhiệt Trái Đất vào vũ trụ Bức xạ của Mặt Trời: ngắn, xuyên qua lớp Ozon vào Trái Đất Bức xạ nhiệt của Trái Đất: dài, dễ bị hấp thụ bởi hơi nước, CFC, CH4 , và lớp CO2 dàyCơ sở khoa học Bức xạ nhiệt bị hấp thụ làm trái đất nóng lênCơ sở khoa học Tác nhân làm gia tăng hiệu ứng nhà kínhKhí nhà kính ( CO2, CH4,CFC...) các khí có khả năng hấp thụtiahồng ngoại có bước sóng dài.Hoạt động phá rừng, lấn biển,xây dựng các khu đô thị cũng làmgia tăng hiệu ứng nhà kínhCơ sở khoa họcCơ sở khoa học Hơi nước Chiếm số lượng chủ yếu và rất quan trọng trong các khí nhà kính Mây được tạo thành từ hơi nước có ảnh hưởng tới sự cân bằng nhiệt Lượng khí nhà kính tăng thì lượng hơi nước cũng tăng Chiếm 36-70% đóng góp vào hiệu ứng nhà kínhCơ sở khoa họcCơ sở khoa học CO2 Sản phẩm của hô hấp Chất khí gây hiệu ứng nhiều nhất Nồng độ CO2 tăng gấp đôi, thì nhiệt độ tăng thêm khoảng 30 độ nữaCơ sở khoa học CFC Khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh, trong các máy nén của máy lạnh, điều hòa không khí, hay các loại bình xịt. Khí thứ 2 gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính, sau khí CO2 CFC phá vỡ và làm thủng tầng OzonCơ sở khoa học CFC Máy lạnh-tác nhân tạo ra khí CFCCơ sở khoa học CFC Lỗ thủng tầng ozon tại nam cựcCơ sở khoa học CH4 Được tạo ra trong quá trình khai thác và sử dụng than, khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và 1 số nguyên nhân khác Nguyên nhân lớn gây hiệu ứng nhà kính 1 phân tử CH4_ bắt nhiệt gấp 21 lần phân tử CO2 Chiếm 4-9% đóng góp vào hiệu ứng nhà kínhCơ sở khoa học Khai thác vận chuyển thanCơ sở khoa học Một số nguyên nhân khácCơ sở khoa học N2O Được giải phóng từ các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp Giải phóng từ việc đốt các nguyên liệu hóa thạch Khí N2O hấp thụ nhiệt lượng gấp 270 lần khí CO2 Mỗi năm tăng 0,2-3%Cơ sở khoa học Đốt nhiên liệu hóa thạch
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiệu ứng nhà kính kiến thức môn hóa tài liệu môn hóa bài giảng môn hóa đề cương môn hóa bề mặt trái đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
93 trang 100 0 0
-
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 1
71 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
Bộ 25 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Hóa học (Có đáp án)
143 trang 30 0 0 -
Chất kết dính trong xây dựng sản xuất từ phản ứng của chất kiềm hoạt tính với tro trấu
8 trang 27 0 0 -
Biến đổi khí hậu với một số điều chần biết: Phần 1
176 trang 26 0 0 -
Báo cáo biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng
37 trang 24 0 0 -
Thảo luận: Biến đổi khí hậu-hiểu và hành động
19 trang 23 0 0 -
con người và môi trường: phần 2
140 trang 22 0 0 -
46 trang 22 0 0