Biến đổi khí hậu tại Việt Nam
Số trang: 46
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đã có cam kết mạnh mẽ đối với vấn đề phát triển bền vững và ứng phó với những thách thức của biến đổi khí hậu . trong khi phải đối mặt với nhiều hiểm họa và các biện pháp ứng phó đang được đặt lên hàng đầu,Việt Nam tham gia và nổ lực chung toàn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu thông qua việc thúc đẩy các chính sách
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu tại Việt Nam BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU BI ( Những thông tin mới nhất) GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ Trung tâm KHCN Khí tượng Thủy văn và Môi trường BiiẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU B • 1. Tóm tăt những phát hiện mới chủ yếu từ sau báo cáo đánh giá lần thứ 4 (2007) AR4 (theo Nordic co operation, 2010) • Những dấu hiệu của BĐKH đang tiếp tục diễn ra là rõ rệt • – Mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục dâng lên, những đánh giá hiện nay về mực nước biển dâng cho tương lai cao hơn so với đánh giá của AR4 • – Mùa hè 2007, băng biển ở Bắc cực giảm xuống mức thấp nhất và duy trì mức này ,song xu thế dài hạn không thay đổi, và băng biển sẽ tiếp tục giảm. 1. Tóm tăt những phát hiện mới chủ yếu từ sau báo cáo 1. T đánh giá lần thứ 4 (2007) AR4 (theo Nordic co operation, 2010) • Theo NASA, diện tích băng giảm trung bình 10%/thập kỷ kể từ 1975 làm diện tích phủ băng ở Bắc cực chỉ còn 30% so với 60% trước đây. Theo Colin Summerhayes, nếu toàn bộ băng ở phía Tây Nam cực tan, mực nước biển trung bình toàn cầu sẽ tăng thêm 0,91,5m vào cuối thế kỷ này. Tóm tăt (tiếp) • Một số bộ phận của các tầng băng ở Greenland tan chảy nhanh trong những năm gần đây, song chưa khẳng định là hiện tượng tạm thời hay thể hiện xu thế dài hạn. Các tầng băng ở Nam cực cũng bị giảm đi về khối lượng. • Những vấn đề khác của CO2, Acid hóa đại dương đã được nghiên cứu nhiều hơn và độ acid hóa tăng lên đã được định lượng ứng với một mức tăng của hàm lượng khí CO2 trong khí quyển. Tóm tắt (tiếp) • Chưa có bằng chứng khẳng định về những biến đổi chủ yếu trong hoạt động của XTNĐ do nóng lên toàn cầu, song với xu thế tiếp tục tăng lên của nhiệt độ trung bình toàn cầu, khả năng mạnh lên của các XTNĐ mạnh nhất là có thể. • Sau vài năm không có biến đổi rõ rệt từ những năm đầu 1990, hàm lượng khí Mê tan trong khí quyển từ năm 2007 lại có biểu hiện tăng lên. Một vùng thềm biển Bắc cực chứa mê tan đóng băng đang trở nên không ổn định và khai thông nhanh làm CH4 thoát ra nhiều và nhanh hơn trở thành KNK đầy đủ. Tóm tắt (tiếp) • Những ảnh hưởng của chu kỳ mặt trời đến nhiệt độ là nhỏ, thậm chí có thể chúng ta đang ở trong thời kỳ dài với hoạt động mặt trời thấp và do đó tốc độ nóng lên trong vài thập kỷ tới sẽ chậm lại nhất thời (làm giảm khoảng 0,2oC trong 23 thập kỷ tới), song xu thế nóng lên dài hạn vẫn rõ rệt. • Nhiệt độ tăng lên trên một số tầng băng ở Nam cực đến nay đã được theo dõi, nhằm vào các quy mô nhỏ hơn quy mô toàn cầu và lục địa và với nhiều biến số hơn, ngoài nhiệt độ. Đầu năm 2011, các chuyến bay đến Nam cực phải tạm dừng vì t ở các lớp băng cao hơn 5oC, rất nguy hiểm cho máy bay hạ cánh. Tóm tắt ( tiếp) • Với một lượng phát thải khí CO2 toàn cầu cho trước,hàm lượng khí CO2 trong khí quyển có thể tăng lên nhiều hơn so với đánh giá trước đây, từ những kết quả nghiên cứu mới về sự hồi tiếp cacbonkhí hậu và BĐKH làm giảm hiệu quả của các bể hấp thụ tự nhiên. • Đóng góp của băng tan từ các tầng băng ở Greenland vào mực nước biển toàn cầu dâng lên là khoảng 2030%(0,30,5mm) trong tổng số 3mm/năm quan trắc được mỗi năm. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU BI NHỮNG ĐÁNH GIÁ QUAN TRỌNG ( theo WMO ) NH - 2. 2. - Năm 2010 là 1 trong 3 năm nóng nhất ( 2005,1998, 2010) kể từ khi có số Năm liệu quan trắc bằng máy (1850), trong đó thập kỷ 2001-2010 là thập kỷ nóng nhất - 6 tháng đầu năm 2010 là một chuỗi tháng liên tục có nhiệt độ trung bình tháng cao nhất chưa từng có, trong đó tháng 6 là tháng nóng kỷ lục kể từ năm 1880. ) - Năm 2010 đã vượt qua năm 1998 (Elnino) về số tháng phá kỷ lục nhiệt độ cao nhất theo lịch năm - –Các đại dương tiếp tục nóng lên và mực nước biển tiếp tục dâng lên. Diện tích băng tiếp tục mất đi, đặc biệt là băng vĩnh cửu, các sông băng và các thềm băng rút lui trên phạm vi toàn cầu Hình 1: Độ lệch chuẩn nhiệt độ trung bình toàn cầu từ 1850 so với trung bình thời kỳ 1961 - 1990 (Nguồn: IPCC, 2010) BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU BI - Lượng phát thải các khí nhà kính chủ yếu (CO2, CH4, N2O, CFCs ) đạt mức cao nhất kể từ thời kỳ tiền công nghiệp: tăng 27,5% trong thời kỳ 1990-2009 và 1% trong 2 năm 2008- 2009 Các chất HCFCs và HFCs là những KNK mạnh, tăng nhanh hơn 4 năm trước với tỷ lệ trung bình 8%/năm - Lượng phát thải từ các nước công nghiệp hóa vẫn tiếp tục tăng,đe dọa những nỗ lực chống BĐKH của cộng đồng quốc tế Hình 2: Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển đo được tại Mauna Loa, Hawai từ 1957 đến đầu năm 2010 (Nguồn: NOAA) Hình 3: Phát thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch từ 1990 -2008 (Nguồn: NOAA) BiiẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU B • Diện tích băng biển ở Bắc cực giảm theo xu thế tuyến tính trong thời kỳ 19792009 với mức trung bình 0,44 triệu km2/thập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu tại Việt Nam BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU BI ( Những thông tin mới nhất) GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ Trung tâm KHCN Khí tượng Thủy văn và Môi trường BiiẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU B • 1. Tóm tăt những phát hiện mới chủ yếu từ sau báo cáo đánh giá lần thứ 4 (2007) AR4 (theo Nordic co operation, 2010) • Những dấu hiệu của BĐKH đang tiếp tục diễn ra là rõ rệt • – Mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục dâng lên, những đánh giá hiện nay về mực nước biển dâng cho tương lai cao hơn so với đánh giá của AR4 • – Mùa hè 2007, băng biển ở Bắc cực giảm xuống mức thấp nhất và duy trì mức này ,song xu thế dài hạn không thay đổi, và băng biển sẽ tiếp tục giảm. 1. Tóm tăt những phát hiện mới chủ yếu từ sau báo cáo 1. T đánh giá lần thứ 4 (2007) AR4 (theo Nordic co operation, 2010) • Theo NASA, diện tích băng giảm trung bình 10%/thập kỷ kể từ 1975 làm diện tích phủ băng ở Bắc cực chỉ còn 30% so với 60% trước đây. Theo Colin Summerhayes, nếu toàn bộ băng ở phía Tây Nam cực tan, mực nước biển trung bình toàn cầu sẽ tăng thêm 0,91,5m vào cuối thế kỷ này. Tóm tăt (tiếp) • Một số bộ phận của các tầng băng ở Greenland tan chảy nhanh trong những năm gần đây, song chưa khẳng định là hiện tượng tạm thời hay thể hiện xu thế dài hạn. Các tầng băng ở Nam cực cũng bị giảm đi về khối lượng. • Những vấn đề khác của CO2, Acid hóa đại dương đã được nghiên cứu nhiều hơn và độ acid hóa tăng lên đã được định lượng ứng với một mức tăng của hàm lượng khí CO2 trong khí quyển. Tóm tắt (tiếp) • Chưa có bằng chứng khẳng định về những biến đổi chủ yếu trong hoạt động của XTNĐ do nóng lên toàn cầu, song với xu thế tiếp tục tăng lên của nhiệt độ trung bình toàn cầu, khả năng mạnh lên của các XTNĐ mạnh nhất là có thể. • Sau vài năm không có biến đổi rõ rệt từ những năm đầu 1990, hàm lượng khí Mê tan trong khí quyển từ năm 2007 lại có biểu hiện tăng lên. Một vùng thềm biển Bắc cực chứa mê tan đóng băng đang trở nên không ổn định và khai thông nhanh làm CH4 thoát ra nhiều và nhanh hơn trở thành KNK đầy đủ. Tóm tắt (tiếp) • Những ảnh hưởng của chu kỳ mặt trời đến nhiệt độ là nhỏ, thậm chí có thể chúng ta đang ở trong thời kỳ dài với hoạt động mặt trời thấp và do đó tốc độ nóng lên trong vài thập kỷ tới sẽ chậm lại nhất thời (làm giảm khoảng 0,2oC trong 23 thập kỷ tới), song xu thế nóng lên dài hạn vẫn rõ rệt. • Nhiệt độ tăng lên trên một số tầng băng ở Nam cực đến nay đã được theo dõi, nhằm vào các quy mô nhỏ hơn quy mô toàn cầu và lục địa và với nhiều biến số hơn, ngoài nhiệt độ. Đầu năm 2011, các chuyến bay đến Nam cực phải tạm dừng vì t ở các lớp băng cao hơn 5oC, rất nguy hiểm cho máy bay hạ cánh. Tóm tắt ( tiếp) • Với một lượng phát thải khí CO2 toàn cầu cho trước,hàm lượng khí CO2 trong khí quyển có thể tăng lên nhiều hơn so với đánh giá trước đây, từ những kết quả nghiên cứu mới về sự hồi tiếp cacbonkhí hậu và BĐKH làm giảm hiệu quả của các bể hấp thụ tự nhiên. • Đóng góp của băng tan từ các tầng băng ở Greenland vào mực nước biển toàn cầu dâng lên là khoảng 2030%(0,30,5mm) trong tổng số 3mm/năm quan trắc được mỗi năm. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU BI NHỮNG ĐÁNH GIÁ QUAN TRỌNG ( theo WMO ) NH - 2. 2. - Năm 2010 là 1 trong 3 năm nóng nhất ( 2005,1998, 2010) kể từ khi có số Năm liệu quan trắc bằng máy (1850), trong đó thập kỷ 2001-2010 là thập kỷ nóng nhất - 6 tháng đầu năm 2010 là một chuỗi tháng liên tục có nhiệt độ trung bình tháng cao nhất chưa từng có, trong đó tháng 6 là tháng nóng kỷ lục kể từ năm 1880. ) - Năm 2010 đã vượt qua năm 1998 (Elnino) về số tháng phá kỷ lục nhiệt độ cao nhất theo lịch năm - –Các đại dương tiếp tục nóng lên và mực nước biển tiếp tục dâng lên. Diện tích băng tiếp tục mất đi, đặc biệt là băng vĩnh cửu, các sông băng và các thềm băng rút lui trên phạm vi toàn cầu Hình 1: Độ lệch chuẩn nhiệt độ trung bình toàn cầu từ 1850 so với trung bình thời kỳ 1961 - 1990 (Nguồn: IPCC, 2010) BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU BI - Lượng phát thải các khí nhà kính chủ yếu (CO2, CH4, N2O, CFCs ) đạt mức cao nhất kể từ thời kỳ tiền công nghiệp: tăng 27,5% trong thời kỳ 1990-2009 và 1% trong 2 năm 2008- 2009 Các chất HCFCs và HFCs là những KNK mạnh, tăng nhanh hơn 4 năm trước với tỷ lệ trung bình 8%/năm - Lượng phát thải từ các nước công nghiệp hóa vẫn tiếp tục tăng,đe dọa những nỗ lực chống BĐKH của cộng đồng quốc tế Hình 2: Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển đo được tại Mauna Loa, Hawai từ 1957 đến đầu năm 2010 (Nguồn: NOAA) Hình 3: Phát thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch từ 1990 -2008 (Nguồn: NOAA) BiiẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU B • Diện tích băng biển ở Bắc cực giảm theo xu thế tuyến tính trong thời kỳ 19792009 với mức trung bình 0,44 triệu km2/thập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường chiến lược tăng trưởng xanh hiệu ứng nhà kính sản xuất sạch sử dụng năng lượng hiệu quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 285 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
30 trang 222 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 188 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0