![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài thuyết trình Hợp đồng kinh tế
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 86.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình Hợp đồng kinh tế trình bày các nội dung: khái niệm hợp đồng kinh tế, phân loại hợp đồng kinh tế, chủ thể của hợp đồng kinh tế, thực hiện hợp đồng kinh tế. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Hợp đồng kinh tế TeenPhoBien.comCâu 1: Khái niệm về hợp đồng kinh tế Khái niệm: Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kí kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và các thỏa thuật khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng thực hiện kế hoạch của mình.Câu 2: Phân loại hợp đồng kinhtế Phân loại hợp đồng kinh tế: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các đơn vị kinh tế luôn luôn phải tiến hành nhiều quan h ệ với nhau đ ể mua bán vật tư, tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm những điều kiện cho quá trình tái sản xuất. Các quan hệ kinh tế này phải được thiết lập thông qua việc ký kết các văn bản hợp đồng kinh tế cụ thể. Trên thực tế trong quá trình sản xuất kinh doanh, giữa các đơn vị kinh t ế có thể nảy sinh nhiều mối quan hệ kinh tế khác nhau, đòi hỏi các đơn vị này phải ký kết nhiều loại hợp đồng kinh tế khác nhau, việc ký kết và thực hiện các loại hợp đồng này đều phải tuân theo những quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.Câu 2: Phân loại hợp đồng kinhtế Tuy nhiên, mỗi loại hợp đồng kinh tế cụ thể lại có những nét đặc trưng riêng của nó cho nên việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ hợp đồng cụ thể có những đặc điểm khác nhau và nó còn bị chi phối bởi các luật lệ cụ thể có liên quan như Luật: Tài chính, Thương mại, Xây dựng cơ bản …, sự khác nhau là do đặc điểm của từngCâu 2: Phân loại hợp đồng kinhtế Thông thường trong sản xuất kinh doanh xuất hiện những loại hợp đồng kinh tế sau: - Hợp đồng mua bán hàng hóa. - Hợp đồng mua bán ngoại thương. - Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu. - Hợp đồng vận chuyển hàng hóa. - Hợp đồng kinh tế dịch vụ. - Hợp đồng giao nhận thầu trong xây dựng c ơ b ản. - Hợp đồng gia công đặt hàng. - Hợp đồng nghiên cứu khoa học – kỹ thu ật. - Hợp đồng chuyển giao công ngh ệ. - Hợp đồng hợp tác kinh doanh. - Hợp đồng liên doanh liên kết…Câu 3: Chủ thể của hợp đồng kinh tế Chủ thể của hợp đồng kinh tế là các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế hoàn toàn bình đẳng, tự nguyện, thoả thuận để xác lập và thực hiện những quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Theo quy định của pháp lênh hợp đồng kinh tế thì ít nhất một bên chủ thể của hợp đồng kinh tế phải là pháp nhân còn bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtCâu 3: Chủ thể của hợp đồng kinh tế Ngoài các chủ thể kể trên theo quy định của các điều 42, 43 pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với những người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ngư dân cá thể hoặc giữa pháp nhân Việt Nam với các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam cũng được áp dụng các quy định của pháp luật hợp đồng kinh tế.Câu 3: Chủ thể của hợp đồng kinh tế Khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế mỗi bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế cử 1 đại diện để ký vào hợp đồng kinh tế Theo pháp lệnh về hợp đồng kinh tế và nghị định 17- HĐBT qui định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì người ký kết hợp đồng kinh tế phải là người đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặc người đứng tên đăng ký kinh doanhCâu 3: Chủ thể của hợp đồng kinh tế Đại diện hợp pháp: - Đối với pháp nhân : Là người được bổ nhiệm hoặc được bầu vào chức vụ đứng đầu pháp nhân đó và đương giữ chức vụ đó. Người đứng đầu pháp nhân là đại diện đương nhiên theo pháp luật của pháp nhân. - Đối với doanh nghiệp tư nhân: Là chủ doanh nghiệp tư nhân. Trong trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân thuê người khác làm giám đốc thì giám đốc là đại diện cho doanh nghiệp theo hợp đồng trách nhiệm giữa chủ doanh nghiệp và người được thuê làm giám đốc và theo quy định của pháp luật. - Đối với cá nhân có đăng ký kinh doanh: Là người đứng tên trong giấy phép kinh doanh.Câu 3: Chủ thể của hợp đồng kinh tế - Đối với những người làm công tác khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân: Là người trực tiếp thực hiện công việc trong hợp đồng. Nếu nhiều người cùng làm thì người ký vào bản hợp đồng phải do những người cùng làm cử bằng văn bản trong đó có tất cả chữ ký của những người đó và phải đính kèm theo hợp đồng kinh tế - Đối với hộ gia đình nông dân, ngư dân, cá thể: Là chủ hộ - Đối với tổ chức nước ngoài tại Việt Nam (không có tư cách pháp nhân) thì đại diện tổ chức đó phải được uỷ quyền bằng văn bản của pháp nhân thành lập ra tổ chức tại Việt Nam. - Đối với cá nhân nước ngoài ở Việt Nam : Bản thân họ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Hợp đồng kinh tế TeenPhoBien.comCâu 1: Khái niệm về hợp đồng kinh tế Khái niệm: Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kí kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và các thỏa thuật khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng thực hiện kế hoạch của mình.Câu 2: Phân loại hợp đồng kinhtế Phân loại hợp đồng kinh tế: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các đơn vị kinh tế luôn luôn phải tiến hành nhiều quan h ệ với nhau đ ể mua bán vật tư, tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm những điều kiện cho quá trình tái sản xuất. Các quan hệ kinh tế này phải được thiết lập thông qua việc ký kết các văn bản hợp đồng kinh tế cụ thể. Trên thực tế trong quá trình sản xuất kinh doanh, giữa các đơn vị kinh t ế có thể nảy sinh nhiều mối quan hệ kinh tế khác nhau, đòi hỏi các đơn vị này phải ký kết nhiều loại hợp đồng kinh tế khác nhau, việc ký kết và thực hiện các loại hợp đồng này đều phải tuân theo những quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.Câu 2: Phân loại hợp đồng kinhtế Tuy nhiên, mỗi loại hợp đồng kinh tế cụ thể lại có những nét đặc trưng riêng của nó cho nên việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ hợp đồng cụ thể có những đặc điểm khác nhau và nó còn bị chi phối bởi các luật lệ cụ thể có liên quan như Luật: Tài chính, Thương mại, Xây dựng cơ bản …, sự khác nhau là do đặc điểm của từngCâu 2: Phân loại hợp đồng kinhtế Thông thường trong sản xuất kinh doanh xuất hiện những loại hợp đồng kinh tế sau: - Hợp đồng mua bán hàng hóa. - Hợp đồng mua bán ngoại thương. - Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu. - Hợp đồng vận chuyển hàng hóa. - Hợp đồng kinh tế dịch vụ. - Hợp đồng giao nhận thầu trong xây dựng c ơ b ản. - Hợp đồng gia công đặt hàng. - Hợp đồng nghiên cứu khoa học – kỹ thu ật. - Hợp đồng chuyển giao công ngh ệ. - Hợp đồng hợp tác kinh doanh. - Hợp đồng liên doanh liên kết…Câu 3: Chủ thể của hợp đồng kinh tế Chủ thể của hợp đồng kinh tế là các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế hoàn toàn bình đẳng, tự nguyện, thoả thuận để xác lập và thực hiện những quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Theo quy định của pháp lênh hợp đồng kinh tế thì ít nhất một bên chủ thể của hợp đồng kinh tế phải là pháp nhân còn bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtCâu 3: Chủ thể của hợp đồng kinh tế Ngoài các chủ thể kể trên theo quy định của các điều 42, 43 pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với những người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ngư dân cá thể hoặc giữa pháp nhân Việt Nam với các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam cũng được áp dụng các quy định của pháp luật hợp đồng kinh tế.Câu 3: Chủ thể của hợp đồng kinh tế Khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế mỗi bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế cử 1 đại diện để ký vào hợp đồng kinh tế Theo pháp lệnh về hợp đồng kinh tế và nghị định 17- HĐBT qui định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì người ký kết hợp đồng kinh tế phải là người đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặc người đứng tên đăng ký kinh doanhCâu 3: Chủ thể của hợp đồng kinh tế Đại diện hợp pháp: - Đối với pháp nhân : Là người được bổ nhiệm hoặc được bầu vào chức vụ đứng đầu pháp nhân đó và đương giữ chức vụ đó. Người đứng đầu pháp nhân là đại diện đương nhiên theo pháp luật của pháp nhân. - Đối với doanh nghiệp tư nhân: Là chủ doanh nghiệp tư nhân. Trong trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân thuê người khác làm giám đốc thì giám đốc là đại diện cho doanh nghiệp theo hợp đồng trách nhiệm giữa chủ doanh nghiệp và người được thuê làm giám đốc và theo quy định của pháp luật. - Đối với cá nhân có đăng ký kinh doanh: Là người đứng tên trong giấy phép kinh doanh.Câu 3: Chủ thể của hợp đồng kinh tế - Đối với những người làm công tác khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân: Là người trực tiếp thực hiện công việc trong hợp đồng. Nếu nhiều người cùng làm thì người ký vào bản hợp đồng phải do những người cùng làm cử bằng văn bản trong đó có tất cả chữ ký của những người đó và phải đính kèm theo hợp đồng kinh tế - Đối với hộ gia đình nông dân, ngư dân, cá thể: Là chủ hộ - Đối với tổ chức nước ngoài tại Việt Nam (không có tư cách pháp nhân) thì đại diện tổ chức đó phải được uỷ quyền bằng văn bản của pháp nhân thành lập ra tổ chức tại Việt Nam. - Đối với cá nhân nước ngoài ở Việt Nam : Bản thân họ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế Tài liệu hợp đồng kinh tế Tìm hiểu hợp đồng kinh tế Phân loại hợp đồng kinh tế Thực hiện hợp đồng kinh tếTài liệu liên quan:
-
121 trang 325 0 0
-
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 239 0 0 -
Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế
2 trang 134 0 0 -
Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
91 trang 61 0 0 -
Tổng hợp các mẫu hợp đồng kinh tế hay
44 trang 54 0 0 -
Mẫu hợp đồng kinh tế thuê bộ cốt pha để phục vụ công trình
2 trang 54 2 0 -
3 trang 49 0 0
-
Hợp đồng kinh Tế trong đàm phán
10 trang 48 0 0 -
Biểu mẫu: Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu mới nhất
11 trang 47 0 0 -
24 trang 45 0 0