Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Cầu về lao động
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình Kinh tế lao động chương 4: Cầu về lao động trình bày khái quát về hàm sản xuất, quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn, quyết định sử dụng lao động trong dài hạn, đường cầu lao động trong dài hạn, độ co giãn thay thế, những quy tắc Marshall về cầu hệ quả, những nhân tố thay thế và bổ sung, tổng quan về cân bằng thị trường lao động, độ co giãn chéo vào giá các yếu tố sản xuất, chi phí điều chỉnh và cầu về lao động, sự khác nhau giữa lao động và giờ làm việc. Mời các bạn và quý thầy cô tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Cầu về lao động Chương 4 CẦU VỀ LAO ĐỘNG Người lao động xứng đáng với tiền công của họ 1 Nội dung 1. Hàm sản xuất 2. Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn 3. Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn 4. Đường cầu lao động trong dài hạn 5. Độ co giãn thay thế 6. Những quy tắc Marshall về cầu hệ quả 7. Những nhân tố thay thế và bổ sung 8. Tổng quan về cân bằng thị trường lao động 9. Độ co giãn chéo vào giá các yếu tố sản xuất 10. Áp dụng chính sách 11. Chi phí điều chỉnh và cầu về lao động 12. Sự khác nhau giữa lao động và giờ làm việc 2 1. Hàm sản xuất Hàm sản xuất mô tả công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất Giả sử chỉ có 2 yếu tố đầu vào là: E: Số giờ lao động trong DN K: Vốn (đất đai, máy móc, và các đầu vào khác) Sản lượng doanh nghiệp Q = f (E, K) Vài nét về E? E = số nguời LĐ x Giờ làm việc trung bình của 1 LĐ - Trình độ, kỹ năng khác nhau năng suất khác nhau - Chính sách lương tối thiểu, thuế thu nhập … sử dụng lao động khác nhau về số lượng và chất lượng - Sản phẩm biên của LĐ MPE = Δq/ΔE (K không đổi) - Sản phẩm biên của vốn MPK = Δq/ΔK (E không đổi) - Sản phẩm trung bình của lao động APE = q/E 3 1. Hàm sản xuất (tiếp) (Đường tổng SP, SP biên và SP trung bình) 25 20 Lao động Sản lượng SP Biên SP TB 0 0 0 15 SP Biên SP TB 1 11 11 11,0 10 2 27 16 13,5 5 3 47 20 15,7 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 4 66 19 16,5 5 83 17 16,6 160 140 6 98 15 16,3 120 100 7 111 13 15,9 80 8 122 11 15,3 60 40 9 131 9 14,6 20 0 10 138 7 13,8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 4 1. Hàm sản xuất (tiếp) Tối đa hoá Ln Đặt các biến số sau p giá bán SP của DN w mức lương r là giá vốn Lợi nhuận = pq – wE – rK = p f (E, K) – wE – rK Giả sử DN cạnh tranh hoàn hảo, nghĩa là giá p và giá các yếu tố đầu vào khác không đổi. Lợi nhuận của DN phụ thuộc vào E, K và tối đa hoá lợi nhuận bằng cách trang bị đúng số đầu vào này Vậy E trong dài hạn, trong ngắn hạn để DN tối đa hoá lợi nhuận? 5 2. Quyết định sử dụng LĐ trong ngắn hạn Trong ngắn hạn K không đổi. Khi đó: Lợi nhuận = p f (E, K0) – wE – rK0 ==> Biến duy nhất để DN w2 B tối đa hóa Ln là E C + Giá trị SP biên của LĐ: VMPE= P x MPE VAPE + Giá trị SP TB của LĐ w1 VAPE = P x APE A D VMPE DN tốiđa hoá lợi nhuận tại VMPE = w và VMPE giảm dần E1 E2 E3 E3 E 0 DN quyết định thuê LĐ trong khoảng CD khi đó VMP < VAP 6 2. Quyết định sử dụng LĐ trong ngắn hạn (tiếp) Đường cầu LĐ trong ngắn hạn USD VMPE VMP’E khi P tăng Độ co giãn VMPE VMP’E δSR = % thay đổi của lao động/1% thay đổi 22 của tiền lương δSR = %ΔESR / %Δw 18 = (ΔESR/ESR) / (Δw /w) = (ΔESR/Δw) x (w / ESR) đường cầu LĐ trong 8 9 12 E ngắn hạn dốc xuống δSR < 0 7 2. (tiếp) Năng suất biên DN thuê thêm lao động sao cho VMPE = w quy tắc này USD còn gọi là điều kiện năng MC suất biên MC = w * 1/ MPE MPE là số đvị tăng thêm do 1 LĐ tăng thêm tạo ra => 1 P LĐ tăng thêm làm ra MPE đvị sản phẩm thì 1/ MPE sẽ tạo ra 1 đvị sản phẩm DN tăng sản lượng sao cho P = MC hay P = w * 1/ MPE q* Q => w = P * MPE (Tiền lương = Giá trị SP biên) 8 3. Quyết định sử dụng LĐ trong dài hạn Vốn Giả định: Đường đẳng lượng: K không cố định DN có thể tăng giảm số lượng LĐ và máy móc ΔK q1 Đường đẳng lượng: q0 ΔE LĐ (ΔE * MPE ) + (ΔK * MPK) Đg đẳng phí với hay ΔK/ ΔE = - MPE/ MPK C1/r đưòng cfí C1 Đường đẳng phí Co/r Chi phí của DN Đg đẳng phí với đưòng cfí Co C = wE + r K K = - wE/r + c/r E 9 3. (tiếp) Giải pháp tối ưu hoá hoá chi phí Tối ưu hoá chi phí tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Cầu về lao động Chương 4 CẦU VỀ LAO ĐỘNG Người lao động xứng đáng với tiền công của họ 1 Nội dung 1. Hàm sản xuất 2. Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn 3. Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn 4. Đường cầu lao động trong dài hạn 5. Độ co giãn thay thế 6. Những quy tắc Marshall về cầu hệ quả 7. Những nhân tố thay thế và bổ sung 8. Tổng quan về cân bằng thị trường lao động 9. Độ co giãn chéo vào giá các yếu tố sản xuất 10. Áp dụng chính sách 11. Chi phí điều chỉnh và cầu về lao động 12. Sự khác nhau giữa lao động và giờ làm việc 2 1. Hàm sản xuất Hàm sản xuất mô tả công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất Giả sử chỉ có 2 yếu tố đầu vào là: E: Số giờ lao động trong DN K: Vốn (đất đai, máy móc, và các đầu vào khác) Sản lượng doanh nghiệp Q = f (E, K) Vài nét về E? E = số nguời LĐ x Giờ làm việc trung bình của 1 LĐ - Trình độ, kỹ năng khác nhau năng suất khác nhau - Chính sách lương tối thiểu, thuế thu nhập … sử dụng lao động khác nhau về số lượng và chất lượng - Sản phẩm biên của LĐ MPE = Δq/ΔE (K không đổi) - Sản phẩm biên của vốn MPK = Δq/ΔK (E không đổi) - Sản phẩm trung bình của lao động APE = q/E 3 1. Hàm sản xuất (tiếp) (Đường tổng SP, SP biên và SP trung bình) 25 20 Lao động Sản lượng SP Biên SP TB 0 0 0 15 SP Biên SP TB 1 11 11 11,0 10 2 27 16 13,5 5 3 47 20 15,7 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 4 66 19 16,5 5 83 17 16,6 160 140 6 98 15 16,3 120 100 7 111 13 15,9 80 8 122 11 15,3 60 40 9 131 9 14,6 20 0 10 138 7 13,8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 4 1. Hàm sản xuất (tiếp) Tối đa hoá Ln Đặt các biến số sau p giá bán SP của DN w mức lương r là giá vốn Lợi nhuận = pq – wE – rK = p f (E, K) – wE – rK Giả sử DN cạnh tranh hoàn hảo, nghĩa là giá p và giá các yếu tố đầu vào khác không đổi. Lợi nhuận của DN phụ thuộc vào E, K và tối đa hoá lợi nhuận bằng cách trang bị đúng số đầu vào này Vậy E trong dài hạn, trong ngắn hạn để DN tối đa hoá lợi nhuận? 5 2. Quyết định sử dụng LĐ trong ngắn hạn Trong ngắn hạn K không đổi. Khi đó: Lợi nhuận = p f (E, K0) – wE – rK0 ==> Biến duy nhất để DN w2 B tối đa hóa Ln là E C + Giá trị SP biên của LĐ: VMPE= P x MPE VAPE + Giá trị SP TB của LĐ w1 VAPE = P x APE A D VMPE DN tốiđa hoá lợi nhuận tại VMPE = w và VMPE giảm dần E1 E2 E3 E3 E 0 DN quyết định thuê LĐ trong khoảng CD khi đó VMP < VAP 6 2. Quyết định sử dụng LĐ trong ngắn hạn (tiếp) Đường cầu LĐ trong ngắn hạn USD VMPE VMP’E khi P tăng Độ co giãn VMPE VMP’E δSR = % thay đổi của lao động/1% thay đổi 22 của tiền lương δSR = %ΔESR / %Δw 18 = (ΔESR/ESR) / (Δw /w) = (ΔESR/Δw) x (w / ESR) đường cầu LĐ trong 8 9 12 E ngắn hạn dốc xuống δSR < 0 7 2. (tiếp) Năng suất biên DN thuê thêm lao động sao cho VMPE = w quy tắc này USD còn gọi là điều kiện năng MC suất biên MC = w * 1/ MPE MPE là số đvị tăng thêm do 1 LĐ tăng thêm tạo ra => 1 P LĐ tăng thêm làm ra MPE đvị sản phẩm thì 1/ MPE sẽ tạo ra 1 đvị sản phẩm DN tăng sản lượng sao cho P = MC hay P = w * 1/ MPE q* Q => w = P * MPE (Tiền lương = Giá trị SP biên) 8 3. Quyết định sử dụng LĐ trong dài hạn Vốn Giả định: Đường đẳng lượng: K không cố định DN có thể tăng giảm số lượng LĐ và máy móc ΔK q1 Đường đẳng lượng: q0 ΔE LĐ (ΔE * MPE ) + (ΔK * MPK) Đg đẳng phí với hay ΔK/ ΔE = - MPE/ MPK C1/r đưòng cfí C1 Đường đẳng phí Co/r Chi phí của DN Đg đẳng phí với đưòng cfí Co C = wE + r K K = - wE/r + c/r E 9 3. (tiếp) Giải pháp tối ưu hoá hoá chi phí Tối ưu hoá chi phí tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế lao động Bài thuyết trình Kinh tế lao động Cầu về lao động Quy tắc Marshall Đường cầu lao động Hàm sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế lao động: Phần 2 - TS. Tạ Đức Khánh
181 trang 178 2 0 -
15 trang 50 0 0
-
Một số suy nghĩ về thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường lao động trong doanh nghiệp
8 trang 49 0 0 -
Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Cung lao động
32 trang 49 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
33 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kinh tế lao động: Phần 1 - TS. Tạ Đức Khánh
99 trang 37 2 0 -
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi phí giáo dục và dân số ở khu vực miền núi
15 trang 36 0 0 -
Bảo hiểm thất nghiệp và xu hướng nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp
11 trang 35 1 0 -
Bài giảng Chuyên đề 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng của doanh nghiệp - PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
44 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 4: Mô hình cổ điển – nền kinh tế trong dài hạn
25 trang 29 0 0