Danh mục

Bài thuyết trình nhóm Bệnh cây: Phấn trắng cao su, thối rau quả do Rhizopus, nứt thân chảy gôm họ bầu bí, rỉ sắt cà phê, khô vằn lúa

Số trang: 37      Loại file: pptx      Dung lượng: 16.03 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình nhóm Bệnh cây: Phấn trắng cao su, thối rau quả do Rhizopus, nứt thân chảy gôm họ bầu bí, rỉ sắt cà phê, khô vằn lúa giúp các bạn hiểu hơn về các triệu chứng bệnh cùng như cách trị các bệnh ở cây. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình nhóm Bệnh cây: Phấn trắng cao su, thối rau quả do Rhizopus, nứt thân chảy gôm họ bầu bí, rỉ sắt cà phê, khô vằn lúa ĐạiHọcNôngLâmHuế Khoa:Nônghọc Serminar: Bệnhcây:Phấntrắngcaosu,thốirau quảdoRhizopus,nứtthânchảygôm họbầubí,rỉsắtcàphê,khôvằnlúa• Lớp:CĐKHCT48.• Môn:Bệnhcây.• Nhóm:2• GVPT:TS.LêNhưCương.Bệnh Phấn trắng cao su (Oidiumheveae)1. Giới thiệu: Bệnh phấn trắng là một trong những bệnh hại cao suphổ biến ở tất cả các nông trường trong cao su ở nướcta. Tính chất nghiêm trọng của bệnh là gây hại ở các cơquan sinh trưởng và sinh thực ngay từ thời gian đầu khimới hình thành, làm rụng lá non, khô ngọn thân và ngọncành trong vườn ươm, vườn nhân giống. Trên lô cao suđang khai thác mủ bệnh hại lá cành và ngọn cây làmgiảm sản lượng nhựa. Bệnh còn gây rụng nụ, rụng hoaở các lô lấy hạt giống ảnh hưởng xấu tới chất lượng thuhoạch hạt.Bệnh Phấn trắng cao su (Oidiumheveae)2. Triệu chứng bệnh:• Bệnh hại chủ yếu ở lá.• Trên lá non màu đồng tím: bệnh thường hại phần phiến lá gần gây chính. Bệnh làm lá mất độ láng bóng bình thường, lá nhăn theo dị hình rồi chuyển sang màu tím tối. Cuối cùng, lá bị khô rụng. Lá bệnh mặt dưới có lớp phấn trắng. Trường hợp phiến lá đã bị khô rụng thì ngọn cành thường phủ đầy nấm trắng.• Trên lá đã chuyển sang màu xanh nhạt: vết bệnh thường bị giới hạn trong những đốm nhỏ. Bệnh hại nụ và hoa làm nụ không nở được, hoa héo rụng. Bệnh nặng làm toàn bộ nấm và hoa trên chùm rụng hết, trơ lại cuống phủBệnh Phấn trắng cao su (Oidiumheveae)2. Triệu chứng bệnh: Bệnhphấntrắngtrêncaosuởgiaiđoạnlánon vàlátrưởngthànhBệnh Phấn trắng cao su (Oidiumheveae)3. Nguyên nhân gây bệnh.• Nấm gây bệnh Oidium heveae Steinm. thuộc bộ Moniliales (Hyphales), lớp Nấm Bất toàn. Giai đoạn hữu tính thuộc lớp Nấm Túi nhưng rất ít gặp. Cành bào tử đứng thẳng góc với sợi nấm. Cành không phân nhánh, không màu. Bào tử đính thành chuỗi trên cành, hình tròn hoặc hình bầu dục, kích thước 27 - 45 x 15 – 25 µm. NấmOidiumheveaeSteinmBệnh Phấn trắng cao su (Oidiumheveae)3. Nguyên nhân gây bệnh.• Sợi nấm tồn tại trên các lá trưởng thành và trên thân ngọn bị nhiễm bệnh kỳ trước và nguồn bệnh chủ yếu gây hại cho các kỳ sau. Khi điều kiện thời tiết thuận lợi cho nấm bệnh, các sợi nấm tiềm sinh trở lại trạng thái hoạt động hình thành bào tử.• Bào tử từ các ổ bệnh ban đầu phát tán rơi trên lá, sau 2 giờ mọc mầm xâm nhiễm vào mô lá. Qua giai đoạn tiềm dục khoảng 3 - 4 ngày nấm hình thành bào tử vô tính, phát tán đi xa tiến hành nhiều đợt xâm nhiễm lập lại, mở rộng diện tích bệnh một cách nhanh chóng.• Bệnh phấn trắng cao su có thể gây hại quanh năm. Tuy nhiên, điều kiện thời tiết và số lượng lộc non ở các mùa có quan hệ chặt chẽ đến sự phát sinh lưu truyền bệnh trong một năm. Do vậy, trong một năm có thể chia làm bốn giai đoạn với đặc điểm phát sinh bệnh như sau:Bệnh Phấn trắng cao su (Oidiumheveae)3. Nguyên nhân gây bệnh.a. Giai đoạn bệnh phát triển mùa xuân.• Cao su sinh trưởng trong mùa xuân hình thành rất nhiều lộc non, ứng với thời tiết thuận lợi cho nấm phát triển nhân lên nhanh chóng từ các ổ bệnh ban đầu tạo thành dịch bệnh.• Quá trình này diễn qua hai bước. + Bước xuất hiện ở bệnh trung tâm vào đầu mùa xuân, trên các cây hồi xanh sớm nhất bị nhiễm bệnh nặng. + Bước vào giai đoạn lộc non ra rộ, hình thành nhiều đọt non, lá mới. Nguồn nấm từ ổ bệnh sẽ lan ra nhanh chóng xâm hại trên các bộ phận non gây thành dịch. Điều kiện thời tiết thuận lợi dịch bệnh sẽ kéo dài và chỉ dừng lại khi phần lớn lá trên thân cành đã phát triển thuần thục và ổn định. Lúc này lá chuyển sang giai đoạn màu xanh đậm. Bệnh có thể bị hạn chế khi gặp điều kiện thời tiết bất lợi như nắng to kéo dài 4 - 5 ngày liền.Bệnh Phấn trắng cao su (Oidiumheveae)3. Nguyên nhân gây bệnh.b. Giai đoạn bệnh tiềm sinh mùa hè Cao su ở giai đoạn hình thành tán lá đã ổn định, các lá đãchuyển sang màu xanh đậm hoặc đang già, nhiệt độ cao nấmkhông có khả năng gây hại. Các sợi nấm trên phiến lá từ trạng tháihoạt động chuyển sang trạng thái tiềm sinh.c. Giai đoạn bệnh khôi phục mùa thu Với thời tiết thu nhiệt độ giảm dần tạo điều kiện thuận lợi ở mứcnhất định cho hoạt động của nấm bệnh lại phát triển, đặc biệt trongnhững năm mưa muộn kéo dài. Tuy nhiên, trong mùa thu số lượngđọt non lá, lá chóng già, hơn nữa biên độ nhiệt độ ngày và đêm lớn,do vậy bệnh không phát triển thành dịch. Thời kỳ này đối với nấmchỉ có ý nghĩa tạo điều kiện tăng thêm số lượng nguồn bệnh đểchuẩn bị cho đợt phát triển bệnh mùa xuân tới.Bệnh Phấn trắng cao su (Oidiumheveae)3. Nguy ...

Tài liệu được xem nhiều: