Bài thuyết trình Phổ quang điện tử tia X XPS
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Phổ quang điện tử tia X XPS TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG GVHD: TS Lê Vũ Tuấn Hùng HV: Nguyễn Trung Độ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẤU TRÚC THIẾT BỊ NỘI DUNG PHÂN TÍCH PHỔ NHẬN XÉT Giới thiệu XPS XPS được biết là một kỹ thuật được dùng để khảo sát thành phần hóa học bề mặt vật liệu. XPS dựa trên hiệu ứng quang điện. XPS được Kai Siegbahn và nhóm nghiên cứu của ông phát triển vào giữa thập niên 1960 tại trường Uppsala, Thụy Điển. Hiệu ứng quang điện: Eb < hv => Các điện tử của phân lớp gần lõi bị kích thích và thoát ra khỏi bề mặt BE = hν – KE (1) BE của một số hợp chất Ví dụ Khảo sát nguyên tử Cacbon C (Z = 6) C(2p) Cacbon có 6 điện tử, trong đó mỗi 2 điện tử sẽ chiếm giữ ở các mức năng C(1s) C(2s) lượng 1s, 2s, 2p => Cấu hình của nguyên tử Cacbon: C 1s2 2s2 2p2 Quá trình quang điện làm di chuyển 1 điện tử ở lớp 1s hν =1486.6 eV K.E 1s 0 2p ε2p ~10eV 2s ε2p ~20eV ε (eV) 1s ε2p ~290eV Tuy nhiên, các điện tử ở lớp 2s, 2p, cũng có thể bị di chuyển có 3 quá trình sẽ xảy ra, 3 nhóm quang điện tử ứng với 3 động năng khác nhau sẽ được phóng ra phổ ( hình 2) C(1s) 3 nhóm quang điện tử ứng với 3 động năng khác nhau được phóng ra C(2s) C(2p) 0 400 800 1200 3 đỉnh quang phổ KE (eV) 1200 800 400 0 BE = hυ - KE Thang KE sẽ tương đương với thang BE. Các đỉnh ứng với giá trị KE cao BE thấp Vị trí các đỉnh là do các điện tử ở các mức năng C(1s) lượng khác nhau BE của mỗi điện tử khác nhau. BE của các điện tử => vị trí của các đỉnh phổ C(2s) C(2p) 0 400 Chú ý: chỉ cho ra phổ của các 800 1200 lớp có BE < hv KE (eV) 1200 800 400 0 BE = hυ - KE Cường độ các đỉnh phổ không đồng nhất. Đỉnh phổ ứng với các điện tử ở mức 1s lớn nhất Xác suất các điện tử phóng ra phụ thuộc vào: - Các mức năng lượng của các điện tử ( tiết diện hiệu dụng σ) - Các nguyên tử khác nhau. - Năng lượng tia X C(1s) Năng lượng X- ray là 1486.6 eV,trong đó σC1s lón nhất, σC2s lớn hơn σC2p => đỉnh phổ C1s lớn nhất. C(2s) C(2p) 0 400 800 1200 => Tiết diện tán xạ σ xác định đô cao của các đỉnh KE (eV) phổ. 1200 800 400 0 BE = hυ - KE Tóm lại: Số đỉnh phổ tương ứng với số mức năng lượng bị chiếm đóng BE của các điện tử sẽ xác định vị trí các đỉnh phổ Cường độ các đỉnh phụ thuộc vào các nguyên tử hiện diện và phụ thuộc vào giá trị σ Cấu tạo của thiết bị XPS Nguồn tia X Bơm chân không Bộ phận phân tích Buồng chứa mẫu Nguồn tia X Nguồn tia X Có 2 loại: Kα Al mang năng lượng 1486 eV hoặc Kα Mg mang năng lượng 1256 eV. Bơm chân không Thiết bị sử dụng những hệ thống bơm khác nhau để đạt được môi trường chân không cao (UHV) Môi trường chân không cao ngăn chặn ô nhiễm trên mẫu và hỗ trợ cho việc phân tích mẫu chính xác. Loại bỏ khí hấp thụ từ mẫu Loại bỏ hấp phụ của chất gây ô nhiễm trên mẫu. Ngăn chặn sự tạo hồ quang khi có điện áp cao. Tạo đường đi thông thoáng cho electron, photon. Buồng chứa mẫu Mẫu được đặt ở buồng có thể tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Nó sẽ được đóng lại và bơm chân không thấp. Sau đó mẫu sẽ được đưa vào buồng có UHV First Chamber Second Chamber UHV Bộ phận phân tích Đầu nhận điện tử Bộ phân tích năng lượng Đầu nhận xung Đầu nhận điện tử Cấu tạo: là một lớp kính nhỏ, được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phổ quang điện tử tia X XPS Bài thuyết trình Vật lý Lý thuyết phổ quang điện tử tia X Cấu trúc phổ quang điện tử tia X Phân tích phổ quang điện tử tia X Nhận xét phổ quang điện tử tia XGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình Tiêu chuẩn ổn định của mode dao động
10 trang 41 0 0 -
Bài thuyết trình Vật lý nhóm 4
17 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình Chương 3: Khuếch đại và dao động thông số quang học
34 trang 21 0 0 -
Bài thuyết trình Phát sóng hài bậc hai
9 trang 21 0 0 -
Bài thuyết trình Vật lý: Chất rắn
22 trang 21 0 0 -
Bài thuyết trình Các phương pháp đo tính chất từ của màng mỏng từ
19 trang 20 0 0 -
Bài thuyết trình Plasma trên các vì sao
25 trang 20 0 0 -
Bài thuyết trình Kính hiển vi STM
20 trang 20 0 0 -
Bài thuyết trình Vật lý: Các loại màng quang học
28 trang 20 0 0 -
Bài thuyết trình Vật lý: Sự trộn ba sóng
18 trang 19 0 0 -
Bài thuyết trình Nguyên tắc chung và thực nghiệm của các phương pháp biến điệu các phổ quang học
15 trang 18 0 0 -
Bài thuyết trình Vật lý: Quang phổ ứng dụng quang phát quang (Photoluminescence)
17 trang 18 0 0 -
46 trang 17 0 0
-
Bài thuyết trình Vật lý: Phổ biến điệu bằng chùm sáng (quang phản xạ)
17 trang 17 0 0 -
Bài thuyết trình Phương pháp phún xạ Magnetron RF trong chế tạo màng mỏng
34 trang 17 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ quang học đồng trục
48 trang 17 0 0 -
Bài thuyết trình Một số vật liệu quang học đặc biệt
27 trang 16 0 0 -
Bài thuyết trình Các phương pháp chế tạo màng hóa học
29 trang 16 0 0 -
Bài thuyết trình Phổ kế quang điện tử tia X XPS
46 trang 16 0 0 -
Bài thuyết trình Kính hiển vi đường ngầm quét (STM)
36 trang 16 0 0