Bài thuyết trình: Phương pháp hành chính
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý. Trong các hoàn cảnh cụ thể, phương pháp quản lý có tác dụng quan trọng đến sự thành công hay thất bại của các nhiệm vụ, mục tiêu quản lý. Quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng quản lý theo đúng những nguyên tắc, qui trình đã quy định. Những nguyên tắc đó chỉ được vận dụng và được thể hiện thông qua các phương pháp nhất định....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Phương pháp hành chính BỘ MÔN: QUẢN TRỊ HỌCGIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ THANH HUYỀNBÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 5CHỦ ĐỀ: “PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH”NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ- Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng tronghệ thống quản lý. Trong các hoàn cảnh cụ thể,phương pháp quản lý có tác dụng quan trọng đếnsự thành công hay thất bại của các nhiệm vụ, mụctiêu quản lý. Quá trình quản lý là quá trình thựchiện các chức năng quản lý theo đúng nhữngnguyên tắc, qui trình đã quy định. Những nguyêntắc đó chỉ được vận dụng và được thể hiện thôngqua các phương pháp nhất định.=> Phương pháp hành chính là một trong cácphương pháp quản lý quan trọng trong quá trìnhquản trị.PHẦN B: NỘI DUNG I. KHÁI NIỆMPhương pháp hành chính:- là cách thức tác động trực tiếp của cơ quan quảnlý cấp trên (hoặc các nhà chức trách) lên đối tượngvà khách thể quản lý (người LĐ đối với DN) bằngcác mệnh lệnh, các quyết định dứt khoát mang tínhbắt buộc nhằm đạt mục tiêu đề ra trong nhữngtình huống quản lý nhất định.- Phương pháp hành chính đòi hỏi chủ thể quản lýphải có quyết định dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, cóđịa chỉ người thực hiện, loại trừ khả năng có sựgiải thích khác nhau đối với nhiệm vụ được giao. II. ĐẶC ĐIỂM- Phương pháp hành chính mang 2 đặc điểm chínhlà tính bắt buộc và tính quyền lực.+ Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lýchấp hành nghiêm chỉnh các quyết định, các chỉ thịcủa chủ thể quản lý, nếu vi phạm sẽ bị xữ lý kỷluật kịp thời và thích đáng.+ Tính quyền lực đòi hỏi cấp trên chỉ đưa ra cáctác động hành chính - luật pháp đúng quyền hạn vàtrách nhiệm của mình. II. ĐẶC ĐIỂMHướng tác động:- Tác động về mặt tổ chức: chủ thể quản lý ban hànhcác văn bản quy định về quy mô, cơ cấu, điều lệ hoạtđộng, các tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức và xácđịnh các mối quan hệ hoạt động trong nội bộ.- Theo hướng điều chỉnh hành động của đối tượngquản lý, chủ thể quản lý đưa ra những chỉ thị, mệnhlệnh hành chính - luật pháp bắt buộc cấp dưới thựchiện những nhiệm vụ nhất định, hoặc theo nhữngphương hướng nhất định nhằm đảm bảo cho các bộphận trong hệ thống hoạt động ăn khớp và đúnghướng, uốn nắn kịp thời những lệch lạc, rũi ro có thể III. VAI TRÒ- Vai trò của phương pháp này trong quản lý rất tolớn. Nó xác lập trật tự, kỷ cương làm việc tronghệ thống, khâu nối các phương pháp thành một hệthống, dấu được ý đồ hoạt động và giải quyết cácvấn đề đặt ra trong quản lý rất nhanh chóng. IV. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM1. Ưu điểm:- Nhanh chóng có được các quyết định cho các vấnđề cụ thể.- Tính pháp lệnh và tính tập trung cao nên tậptrung nhanh được các tổ chức và cá nhân cùng giảiquyết công việc nên sớm tạo ra được kết quả.- Có thể dự kiến trước được quá trình diễn biếnvà kết quả của công việc nên thường giành đượcthế chủ động.- Quyền hạn và trách nhiệm của từng tổ chức vàcá nhân được xác định rõ ràng. IV. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM2. Nhược điểm:- Dễ dẫn đến quan liêu, lạm quyền, vô tráchnhiệm đối với công việc.- Cần có bộ phận giúp việc soạn thảo giấy tờ nênlàm tăng số lao động gián tiếp dẫn đến chi phíquản lý tăng, gây bất lợi cho cạnh tranh.- Thông tin lên xuống chậm vì phải qua nhiều cấpquản lý, nếu khối lượng tin đến Doanh nghiệpnhiều có thể xử lý không kịp.- Hạn chế tính sáng tạo và quyền tự chủ củangười thực hiện. V. YÊU CẦU ÁP DỤNG- Phải gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm củangười ra quyết định.- Các quyết định quản trị dựa trên cơ sở các yêucầu khách quan của hoạt động kinh doanh, tuyệtđối không dựa vào ý muốn chủ quan không căn cứcủa chủ thể quản trị.- Đòi hỏi chủ doanh nghiệp quyết định dứt khoát,rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện vàkhông để người tiếp nhận hiểu sai lệch ý đồ củaquyết định quản trị.- Sự mềm dẻo và linh hoạt. V. YÊU CẦU ÁP DỤNG- Như vậy, phải bảo đảm gắn quyền hạn vớitrách nhiệm chống việc lạm dụng quyền hành nhưkhông có trách nhiệm cũng như chống hiện tượngtrốn tránh trách nhiệm, không chịu sử dụng nhữngquyền hạn được phép sử dụng cũng phải chịutrách nhiệm.- Tóm lại, phương pháp hành chính là hoàn toàncần thiết không có phương pháp hành chính thìcông việc quản trị doanh nghiệp không đạt đượchiệu quả mong đợi. PHẦN C: KẾT LUẬN- Để vận dụng tốt phương pháp trên vào thực tiễn côngviệc, trước tiên đòi hỏi cán bộ điều hành, quản lý nói chunglà cấp lãnh đạo phải nắm rỏ các nguyên tắc, qui trình củaphương pháp, đào tạo kỹ năng cho cán bộ chuyên trách saocho có một đội ngũ đồng đều về kiến thức và nhận thứcđúng đắn về qui mô và phạm vi áp dụng trên.- Bên cạnh đó, cán bộ lãnh đạo phải tăng cường công táckiểm tra, giám sát nhằm điều chỉnh kịp thời cũng như nắmbắt được sâu sát vấn đề trước khi đưa ra các quyết định.- Ngoài ra, cần phải phân quyền quản lý nhằm giúp việcthực thi công việc cũng như rà soát tính hiệu quả được chitiết, cụ thể hơn.EndingStyle ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Phương pháp hành chính BỘ MÔN: QUẢN TRỊ HỌCGIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ THANH HUYỀNBÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 5CHỦ ĐỀ: “PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH”NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ- Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng tronghệ thống quản lý. Trong các hoàn cảnh cụ thể,phương pháp quản lý có tác dụng quan trọng đếnsự thành công hay thất bại của các nhiệm vụ, mụctiêu quản lý. Quá trình quản lý là quá trình thựchiện các chức năng quản lý theo đúng nhữngnguyên tắc, qui trình đã quy định. Những nguyêntắc đó chỉ được vận dụng và được thể hiện thôngqua các phương pháp nhất định.=> Phương pháp hành chính là một trong cácphương pháp quản lý quan trọng trong quá trìnhquản trị.PHẦN B: NỘI DUNG I. KHÁI NIỆMPhương pháp hành chính:- là cách thức tác động trực tiếp của cơ quan quảnlý cấp trên (hoặc các nhà chức trách) lên đối tượngvà khách thể quản lý (người LĐ đối với DN) bằngcác mệnh lệnh, các quyết định dứt khoát mang tínhbắt buộc nhằm đạt mục tiêu đề ra trong nhữngtình huống quản lý nhất định.- Phương pháp hành chính đòi hỏi chủ thể quản lýphải có quyết định dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, cóđịa chỉ người thực hiện, loại trừ khả năng có sựgiải thích khác nhau đối với nhiệm vụ được giao. II. ĐẶC ĐIỂM- Phương pháp hành chính mang 2 đặc điểm chínhlà tính bắt buộc và tính quyền lực.+ Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lýchấp hành nghiêm chỉnh các quyết định, các chỉ thịcủa chủ thể quản lý, nếu vi phạm sẽ bị xữ lý kỷluật kịp thời và thích đáng.+ Tính quyền lực đòi hỏi cấp trên chỉ đưa ra cáctác động hành chính - luật pháp đúng quyền hạn vàtrách nhiệm của mình. II. ĐẶC ĐIỂMHướng tác động:- Tác động về mặt tổ chức: chủ thể quản lý ban hànhcác văn bản quy định về quy mô, cơ cấu, điều lệ hoạtđộng, các tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức và xácđịnh các mối quan hệ hoạt động trong nội bộ.- Theo hướng điều chỉnh hành động của đối tượngquản lý, chủ thể quản lý đưa ra những chỉ thị, mệnhlệnh hành chính - luật pháp bắt buộc cấp dưới thựchiện những nhiệm vụ nhất định, hoặc theo nhữngphương hướng nhất định nhằm đảm bảo cho các bộphận trong hệ thống hoạt động ăn khớp và đúnghướng, uốn nắn kịp thời những lệch lạc, rũi ro có thể III. VAI TRÒ- Vai trò của phương pháp này trong quản lý rất tolớn. Nó xác lập trật tự, kỷ cương làm việc tronghệ thống, khâu nối các phương pháp thành một hệthống, dấu được ý đồ hoạt động và giải quyết cácvấn đề đặt ra trong quản lý rất nhanh chóng. IV. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM1. Ưu điểm:- Nhanh chóng có được các quyết định cho các vấnđề cụ thể.- Tính pháp lệnh và tính tập trung cao nên tậptrung nhanh được các tổ chức và cá nhân cùng giảiquyết công việc nên sớm tạo ra được kết quả.- Có thể dự kiến trước được quá trình diễn biếnvà kết quả của công việc nên thường giành đượcthế chủ động.- Quyền hạn và trách nhiệm của từng tổ chức vàcá nhân được xác định rõ ràng. IV. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM2. Nhược điểm:- Dễ dẫn đến quan liêu, lạm quyền, vô tráchnhiệm đối với công việc.- Cần có bộ phận giúp việc soạn thảo giấy tờ nênlàm tăng số lao động gián tiếp dẫn đến chi phíquản lý tăng, gây bất lợi cho cạnh tranh.- Thông tin lên xuống chậm vì phải qua nhiều cấpquản lý, nếu khối lượng tin đến Doanh nghiệpnhiều có thể xử lý không kịp.- Hạn chế tính sáng tạo và quyền tự chủ củangười thực hiện. V. YÊU CẦU ÁP DỤNG- Phải gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm củangười ra quyết định.- Các quyết định quản trị dựa trên cơ sở các yêucầu khách quan của hoạt động kinh doanh, tuyệtđối không dựa vào ý muốn chủ quan không căn cứcủa chủ thể quản trị.- Đòi hỏi chủ doanh nghiệp quyết định dứt khoát,rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện vàkhông để người tiếp nhận hiểu sai lệch ý đồ củaquyết định quản trị.- Sự mềm dẻo và linh hoạt. V. YÊU CẦU ÁP DỤNG- Như vậy, phải bảo đảm gắn quyền hạn vớitrách nhiệm chống việc lạm dụng quyền hành nhưkhông có trách nhiệm cũng như chống hiện tượngtrốn tránh trách nhiệm, không chịu sử dụng nhữngquyền hạn được phép sử dụng cũng phải chịutrách nhiệm.- Tóm lại, phương pháp hành chính là hoàn toàncần thiết không có phương pháp hành chính thìcông việc quản trị doanh nghiệp không đạt đượchiệu quả mong đợi. PHẦN C: KẾT LUẬN- Để vận dụng tốt phương pháp trên vào thực tiễn côngviệc, trước tiên đòi hỏi cán bộ điều hành, quản lý nói chunglà cấp lãnh đạo phải nắm rỏ các nguyên tắc, qui trình củaphương pháp, đào tạo kỹ năng cho cán bộ chuyên trách saocho có một đội ngũ đồng đều về kiến thức và nhận thứcđúng đắn về qui mô và phạm vi áp dụng trên.- Bên cạnh đó, cán bộ lãnh đạo phải tăng cường công táckiểm tra, giám sát nhằm điều chỉnh kịp thời cũng như nắmbắt được sâu sát vấn đề trước khi đưa ra các quyết định.- Ngoài ra, cần phải phân quyền quản lý nhằm giúp việcthực thi công việc cũng như rà soát tính hiệu quả được chitiết, cụ thể hơn.EndingStyle ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị dự án phương pháp quản trị quản lý doanh nghiệp phương pháp hành chính quy trình quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 310 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 267 1 0 -
30 trang 263 3 0
-
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 259 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
105 trang 205 0 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 179 0 0 -
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN COBIT
47 trang 177 0 0