Bài thuyết trình: Quản trị theo tình huống
Số trang: 35
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn nắm bắt được khái quát về các phong cách lãnh đạo, phân biệt sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý, nắm được kỹ năng lãnh đạo theo tình huống và áp dụng vào thực tế,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình "Quản trị theo tình huống". Hy vọng nội dung bài thuyết trình là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Quản trị theo tình huống GROUP 1 QUẢN TRỊ THEO TÌNH HUỐNG Bài thuyết trình MỤC TIÊU CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH 1. Hiểu rõ một cách khái quát về các phong cách lãnh đạo 2. Phân biệt sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý 3. Nắm được kỹ năng lãnh đạo theo tình huống và áp dụng vào thực tế Nội dung: vKhái quát về phong cách lãnh đạo vKĩ năng lãnh đạo theo tình huống vỨng dụng của doanh nghiệp I. Khái quát về phong cách lãnh đạo 1. Lãnh đạo là gì? • Xác định chiến lược • Giao công việc cho nhân viên/ủy quyền • Động viên • Huấn luyện nhân viên • Phương pháp truyền đạt thông tin 2. Phong cách lãnh đạo • Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. • Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. • Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. • Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: 3. Phân loại Phong cách độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự do 31: Phong cách lãnh đạo độc đoán Ø Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể. Ø Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng Đặc điểm Nhân viên ít thích lãnh đạo. Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo. Không khí trong tổ 3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ: •Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định. •Kiểu quản lý này còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý. 3.3 Phong cách lãnh đạo tự do • Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. • Phong cách lãnh đạo uỷ thác được sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Bạn không thể ôm đồm tất cả mọi công việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó. ĐẶC ĐIỂM • NV ít thích lãnh đạo. • Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi. • Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên. KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG 1. Thế nào là lãnh đạo theo tình huống? Bạn là một nhà quản lý? Bạn đang lựa chọn cho mình một phong cách quản lý hoàn hảo để áp dụng với tất cả các nhân viên của mình? Đừng phí công, không có phong cách nào tốt nhất. Thực tế, việc quản lý hiệu quả đòi hỏi nhiều phong cách quản lý khác nhau. Yêu cầu với lãnh đạo tình hu ống q Liên t ục thay đổi phong cách quản lý.Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau với cùng một người . q Luôn luôn thực hiện quản lý với mục tiêu là làm cho nhân viên của mình phát triển kỹ năng và tăng tính độc lập hơn. q Lãnh đạo theo tình huống đã trở thành một cách tiếp cận phổ biến trong quản lý con người. Yếu tố ảnh hưởng tới PCLĐ ü Thời gian là bao nhiêu? ü Các mối quan hệ được dựa trên sự tôn trọng và tin tưởng hay dựa trên sự thiếu tôn trọng? ü Ai là người nắm giữ thông tin bạn, các nhân viên, hay cả hai? ü Các nhân viên được huấn luyện ra sao và bạn hiểu rõ các nhiệm vụ như thế nào? ü Các mâu thuẫn nội bộ ü Mức độ sức ép ü Kiểu nhiệm vụ. Đó là kiểu cấu trúc, phi cấu trúc, phức tạp, hay đơn giản? Học thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard Lý thuyết lãnh đạo tình huống Học thuyết này nhấn mạnh đến tính sẵn sàng của cấp dưới Ø Tính sẵn sàng của cấp dưới: khả năng và sẵn sàng làm việc Người lãnh đạo: giảm nhu cầu hỗ trợ và giám sát Hersey and Blanchard (1977): luận vấn đề tác phong lãnh đạo và tình huống Hersey and Blanchard đã nhận định bốn tác phong lãnh đạo khác nhau có thể áp dụng để ứng phó với những tình huống tương phản nhau Dr. Paul Hersey Dr. Ken Blanchard 1/Chỉ Đạo:(Nhu cầu hoàn tất công tác cao/quan hệ giữa người lãnh đạo và nhân viên thấp). Đặc điểm: • Đưa ra rất nhiều chỉ thị cho thuộc cấp, cũng như chú trọng nhiều vào việc định nghĩa một cách rõ ràng vai trò của nhân viên và mục tiêu côngviệc. • Dùng khi có nhân viên mới, hay cho các công việc dễ dàng và lập đi lập lại, hay cần hoàn tất trong khoảng thời gian ngắn. • Nhân viên trong trường hợp này được xem như không có khả năng hay không sẵn lòng làm tốt công việc. 2/Khuyến Dụ: (Nhu cầu công tác cao/mối quan h ệ chặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Quản trị theo tình huống GROUP 1 QUẢN TRỊ THEO TÌNH HUỐNG Bài thuyết trình MỤC TIÊU CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH 1. Hiểu rõ một cách khái quát về các phong cách lãnh đạo 2. Phân biệt sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý 3. Nắm được kỹ năng lãnh đạo theo tình huống và áp dụng vào thực tế Nội dung: vKhái quát về phong cách lãnh đạo vKĩ năng lãnh đạo theo tình huống vỨng dụng của doanh nghiệp I. Khái quát về phong cách lãnh đạo 1. Lãnh đạo là gì? • Xác định chiến lược • Giao công việc cho nhân viên/ủy quyền • Động viên • Huấn luyện nhân viên • Phương pháp truyền đạt thông tin 2. Phong cách lãnh đạo • Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. • Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. • Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. • Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: 3. Phân loại Phong cách độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự do 31: Phong cách lãnh đạo độc đoán Ø Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể. Ø Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng Đặc điểm Nhân viên ít thích lãnh đạo. Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo. Không khí trong tổ 3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ: •Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định. •Kiểu quản lý này còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý. 3.3 Phong cách lãnh đạo tự do • Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. • Phong cách lãnh đạo uỷ thác được sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Bạn không thể ôm đồm tất cả mọi công việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó. ĐẶC ĐIỂM • NV ít thích lãnh đạo. • Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi. • Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên. KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG 1. Thế nào là lãnh đạo theo tình huống? Bạn là một nhà quản lý? Bạn đang lựa chọn cho mình một phong cách quản lý hoàn hảo để áp dụng với tất cả các nhân viên của mình? Đừng phí công, không có phong cách nào tốt nhất. Thực tế, việc quản lý hiệu quả đòi hỏi nhiều phong cách quản lý khác nhau. Yêu cầu với lãnh đạo tình hu ống q Liên t ục thay đổi phong cách quản lý.Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau với cùng một người . q Luôn luôn thực hiện quản lý với mục tiêu là làm cho nhân viên của mình phát triển kỹ năng và tăng tính độc lập hơn. q Lãnh đạo theo tình huống đã trở thành một cách tiếp cận phổ biến trong quản lý con người. Yếu tố ảnh hưởng tới PCLĐ ü Thời gian là bao nhiêu? ü Các mối quan hệ được dựa trên sự tôn trọng và tin tưởng hay dựa trên sự thiếu tôn trọng? ü Ai là người nắm giữ thông tin bạn, các nhân viên, hay cả hai? ü Các nhân viên được huấn luyện ra sao và bạn hiểu rõ các nhiệm vụ như thế nào? ü Các mâu thuẫn nội bộ ü Mức độ sức ép ü Kiểu nhiệm vụ. Đó là kiểu cấu trúc, phi cấu trúc, phức tạp, hay đơn giản? Học thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard Lý thuyết lãnh đạo tình huống Học thuyết này nhấn mạnh đến tính sẵn sàng của cấp dưới Ø Tính sẵn sàng của cấp dưới: khả năng và sẵn sàng làm việc Người lãnh đạo: giảm nhu cầu hỗ trợ và giám sát Hersey and Blanchard (1977): luận vấn đề tác phong lãnh đạo và tình huống Hersey and Blanchard đã nhận định bốn tác phong lãnh đạo khác nhau có thể áp dụng để ứng phó với những tình huống tương phản nhau Dr. Paul Hersey Dr. Ken Blanchard 1/Chỉ Đạo:(Nhu cầu hoàn tất công tác cao/quan hệ giữa người lãnh đạo và nhân viên thấp). Đặc điểm: • Đưa ra rất nhiều chỉ thị cho thuộc cấp, cũng như chú trọng nhiều vào việc định nghĩa một cách rõ ràng vai trò của nhân viên và mục tiêu côngviệc. • Dùng khi có nhân viên mới, hay cho các công việc dễ dàng và lập đi lập lại, hay cần hoàn tất trong khoảng thời gian ngắn. • Nhân viên trong trường hợp này được xem như không có khả năng hay không sẵn lòng làm tốt công việc. 2/Khuyến Dụ: (Nhu cầu công tác cao/mối quan h ệ chặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Quản trị theo tình huống Khái quát phong cách lãnh đạo Kỹ năng lãnh đạo Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo độc đoánTài liệu liên quan:
-
18 trang 649 0 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 422 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 379 0 0 -
27 trang 326 0 0
-
24 trang 314 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 311 0 0 -
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 282 0 0 -
20 trang 257 0 0
-
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 246 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 206 0 0