Danh mục

Bài thuyết trình: Quy trình phát triển phần mềm với SDLC

Số trang: 37      Loại file: pptx      Dung lượng: 941.36 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình môn Phương pháp mô hình hóa với đề tài: Quy trình phát triển phần mềm với SDLC. Bài thuyết trình gồm các nội dung sau: Quy trình phát triển phần mềm (SDLC), Mô hình phát triển ứng dụng nhanh RAD, Mô hình thác nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Quy trình phát triển phần mềm với SDLC Quy Trình Phát Triển Phần Mềm Với SDLC GV:ThS.NguyễnCôngHoan Thành Viên Nhóm: Nguyễn Trọng Văn 11520686 Nguyễn Hiếu Trung 115206693/12/14 1 Nội dung1 Quy trình phát triển phần mềm (SDLC).2 Mô hình phát triển ứng dụng nhanh RAD.3 Mô hình thác nước. 3/12/14 2 Pháttriểnphầnmềm• Một bài toán phức tạp.• Cần có khả năng thích ứng và mở rộng.• Trước đây: lập trình ngay dù có hoặc không có kiến thức đầy đủ về hệ thống sẽ phát triển.• Ngày nay: luôn có kế hoạch phát triển hệ thống từ đầu đến cuối. 3/12/14 3 SDLC (Software Development Life Cycle) là gì?• SDLC là một chuỗi các hoạt động để phát triển và thực hiện một hệ thống thông tin.• SDLC rất hữu ích khi xây dựng một hệ thống phức tạp. 3/12/14 4 Chuỗi hoạt động SDLC• Nhà phân tích(Analyst): nghiên cứu yêu cầu của khách hàng.• Nhà thiết kế (Designer): Thiết kế hệ thống – quyết định các yêu cầu về phần cứng và phần mềm.• Chuyên gia lĩnh vực (Domain Experts): hiểu thực chất vấn đề cùng tất cả những sự phức tạp của hệ thống cần tin học hóa.• Lập trình viên (Programmer): dựa trên phân tích và thiết kế để viết chương trình.• Người dùng (User): sử dụng hệ thống được phát triển. 3/12/14 5 Tại sao cần hiểu về SDLC?• Không có những quy trình và phương pháp phù hợp thì rất dễ làm chậm trễ dự án và mất nhiều kinh phí hơn.• Dễ dàng hơn trong việc bảo trì nâng cấp và mở rộng phần mềm• Cải thiện chất lượng công việc và cải thiện hiệu năng làm việc. 3/12/14 6 Điều gì xảy ra với SDLC?• Phát triển phần mềm ngày nay không còn là công việc mà bạn có thể làm một mình.• Nhiều nhóm các nhà thiết kế, phát triển, kiểm tra lập thành 1 nhóm cùng làm việc.• Hệ thống phần mềm hiện nay đôi khi có thể mất nhiều năm trước khi chúng được sử dụng 3/12/14 7 Các giai đoạn chính trong SDLC• Phân tích tính khả thi (Feasibility analysis):• Phân tích yêu cầu và đặc tính kỹ thuật (Requirement analysis and specification)• Thiết kế (Design).• Mã hóa (Coding).• Kiểm thử (Testing).• Bảo trì (Maintenance). 3/12/14 8 Mô hình RAD (Rapid Application Development)• Mô hình này đưa ra bởi IBM vào những năm 1980, qua sách của James Martin• Là mô hình phát triển phần mềm gia tăng, tăng dần từng bước với mỗi chu trình phát triển rất ngắn (60-90 ngày)• Xây dựng dựa trên hướng thành phần với khả năng tái sử dụng và sử dụng các ứng dụng tạo mã tự động 3/12/14 9 Mô hình RAD (Rapid Application Development)• Gồm một số nhóm (teams), mỗi nhóm làm 1 RAD theo các pha: 3/12/14 10 RAD: Mô hình nghiệp vụ• Luồng thông tin được mô hình hóa để trả lời các câu hỏi: -Thông tin nào điều khiển xử lý nghiệp vụ? - Thông tin gì được sinh ra? - Ai sinh ra nó? - Thông tin đi đến đâu? - Ai xử lý chúng? 3/12/14 11 RAD: Mô hình tiến trình và dữ liệu• Data modeling: Các đối tượng dữ liệu cần để hỗ trợ nghiệp vụ (business). Định nghĩa các thuộc tính của từng đối tượng và xác lập quan hệ giữa các đối tượng• Process modeling: Các đối tượng dữ liệu được chuyển sang luồng thông tin thực hiện chức năng nghiệp vụ. Tạo mô tả xử lý để cập nhật (thêm, sửa, xóa, khôi phục) từng đối tượng dữ liệu 3/12/14 12 RAD: Tự sinh ứng dụng và kiểm thử• Application Generation: Dùng các kỹ thuật thế hệ thứ 4 để tạo phần mềm từ các thành phần có sẵn hoặc tạo ra các thành phần có thế tái sử dụng sau này. Dùng các công cụ tự động để xây dựng phần mềm• Testing and Turnover: Kiểm thử các thành phần mới và kiểm chứng mọi giao diện (các thành phần cũ đã được dùng thử và dùng lại) 3/12/14 13 ĐiểmmạnhcủaRADlàgì?• Thời gian phát triển giảm nhờ dùng công cụ• „Nhanh chóng cho phép hình dung ra sản phẩm• „Dùng hiệu quả các framework và công cụ đóng gói (off-the-shelf tools and frameworks)• „Giảm rủi ro nhờ có sự tham gia của khách hàng 3/12/14 ...

Tài liệu được xem nhiều: