Bài thuyết trình: So sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại
Số trang: 21
Loại file: pptx
Dung lượng: 608.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài thuyết trình của nhóm trình bày khái niệm hành chính công, so sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại. Vận dụng những nhân tố hợp lý của mô hình quản lý hiện đại để xây dựng một mô hình mang tính đặc sắc Việt Nam; đồng thời đẩy mạnh cải cách hành chính theo kịp cải cách kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: So sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại BÀI TẬP NHÓM Môn: Hành chính công Thành viên nhóm 02 gồm: 1. Ngô Minh Quốc Cường ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH So sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại BÀI LÀM Khái niệm hành chính công: Là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước là sự tác động có tổ chức trong hoạt động hành pháp. Là sự điều chỉnh bằng pháp luật của Nhà nước tới các quá trình xã hội và hành vi của con người thông qua các cơ quan hành chính Nhà nước từ Trung ương đến địa phương tiến hành nhằm duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, thỏa mảng nhu cầu hợp pháp của công dân. Hành chính công truyền thống: Là cách thức tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước thuộc các kiểu nhà nước trong lịch sử, cũng như các cơ quan, tổ chức khác, trên cơ sở những nguyên tắc, quy tắc nhất định do nhà nước hoặc các chủ thể đặt ra mà bản chất chủ yếu thiên về tính “cai trị”, phương thức hoạt động dựa trên cơ sở thi hành các quy định một cách “cứng nhắc”, lấy tổ chức thứ bậc chặt chẽ, trình tự, thủ tục và việc thực hiện nghiêm ngặt các thủ tục đó làm biện pháp tối ưu mà ít quan tâm đến kết quả hoạt động của nhà nước, của các cơ quan, tổ chức hay của công chức nhà nước. Quản lý công hiện đại: Là mô hình hành chính công theo các tiêu chí hiện đại, chủ động, năng động, nhạy bén, thích nghi cao nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý và dịch vụ tối đa trong các điều kiện kinh tế thị truờng phát triển mạnh mẽ và những quan hệ quốc tế ngày càng phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau. Những nét tương đồng - Cả hai đều hướng vào việc thực - Cả hai đều ra đời nhằm phục vụ công thi quyền hành pháp của Nhà tác quản lý Nhà nước hiệu quả nhất, nước (tức là hoạt động chấp tương ứng với từng thời kỳ lịch sử hành và điều hành trong quản lý xã hội) Những nét khác biệt Mục tiêu của nền hành chính Hành chính công truyền thống: Quản lý công hiện đại: Bảo đảm đúng thủ tục, đúng quy tắc, thủ tục hành chính (coi trọng - Bảo đảm kết quả tốt nhất, hiệu quả yếu tố đầu vào). cao nhất (đảm bảo vấn đề đầu ra). Mục tiêu của nền hành chính (tiếp theo) Hành chính công truyền thống: Quản lý công hiện đại: Đánh giá việc quản lý hành chính - Dùng các tiêu chí cụ thể để đánh giá qua việc xem xét mức độ thực thi kết quả quản lý hành chính các quy tắc, thủ tục hành chính Về nguyên tắc Hợp pháp hóa các lĩnh vực hình thành các nhiêm vụ chính thức (thông qua các quy định cụ thể). Hành chính công truyền thống Sắp xếp bộ máy hành chính theo hệ thống thứ bậc hình tháp cấp dưới phục tùng cấp trên, chịu sự kiểm soát của cấp trên. Về nguyên tắc (tiếp theo) Các nhiệm vụ Hành chính công hiện đại Bộ máy hành chính không được xếp theo hệ thống thứ bậc hình tháp như truyền thống. Yêu cầu đối với công chức Trách nhiệm của công chức, người quản lý là giám sát việc thực hiện và giải quyết công việc theo quy chế, thủ tục, quy tắc sẵn có Những quy định, điều kiện để công chức thực thi công vụ theo một hệ thống thứ bậc rất chặt chẽ, Hành chính cứng nhắc theo quy định. công truyền thống Thời gian làm việc của công chức được quy định chặt chẽ, có quy định về thời gian làm việc tại cơ quan và làm thời gian không làm việc tại cơ quan Công chức mang tính trung lập, không tham gia chính trị, thực hiện một cách trung lập các chính sách do các nhà chính trị đề ra Yêu cầu đối với công chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: So sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại BÀI TẬP NHÓM Môn: Hành chính công Thành viên nhóm 02 gồm: 1. Ngô Minh Quốc Cường ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH So sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại BÀI LÀM Khái niệm hành chính công: Là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước là sự tác động có tổ chức trong hoạt động hành pháp. Là sự điều chỉnh bằng pháp luật của Nhà nước tới các quá trình xã hội và hành vi của con người thông qua các cơ quan hành chính Nhà nước từ Trung ương đến địa phương tiến hành nhằm duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, thỏa mảng nhu cầu hợp pháp của công dân. Hành chính công truyền thống: Là cách thức tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước thuộc các kiểu nhà nước trong lịch sử, cũng như các cơ quan, tổ chức khác, trên cơ sở những nguyên tắc, quy tắc nhất định do nhà nước hoặc các chủ thể đặt ra mà bản chất chủ yếu thiên về tính “cai trị”, phương thức hoạt động dựa trên cơ sở thi hành các quy định một cách “cứng nhắc”, lấy tổ chức thứ bậc chặt chẽ, trình tự, thủ tục và việc thực hiện nghiêm ngặt các thủ tục đó làm biện pháp tối ưu mà ít quan tâm đến kết quả hoạt động của nhà nước, của các cơ quan, tổ chức hay của công chức nhà nước. Quản lý công hiện đại: Là mô hình hành chính công theo các tiêu chí hiện đại, chủ động, năng động, nhạy bén, thích nghi cao nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý và dịch vụ tối đa trong các điều kiện kinh tế thị truờng phát triển mạnh mẽ và những quan hệ quốc tế ngày càng phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau. Những nét tương đồng - Cả hai đều hướng vào việc thực - Cả hai đều ra đời nhằm phục vụ công thi quyền hành pháp của Nhà tác quản lý Nhà nước hiệu quả nhất, nước (tức là hoạt động chấp tương ứng với từng thời kỳ lịch sử hành và điều hành trong quản lý xã hội) Những nét khác biệt Mục tiêu của nền hành chính Hành chính công truyền thống: Quản lý công hiện đại: Bảo đảm đúng thủ tục, đúng quy tắc, thủ tục hành chính (coi trọng - Bảo đảm kết quả tốt nhất, hiệu quả yếu tố đầu vào). cao nhất (đảm bảo vấn đề đầu ra). Mục tiêu của nền hành chính (tiếp theo) Hành chính công truyền thống: Quản lý công hiện đại: Đánh giá việc quản lý hành chính - Dùng các tiêu chí cụ thể để đánh giá qua việc xem xét mức độ thực thi kết quả quản lý hành chính các quy tắc, thủ tục hành chính Về nguyên tắc Hợp pháp hóa các lĩnh vực hình thành các nhiêm vụ chính thức (thông qua các quy định cụ thể). Hành chính công truyền thống Sắp xếp bộ máy hành chính theo hệ thống thứ bậc hình tháp cấp dưới phục tùng cấp trên, chịu sự kiểm soát của cấp trên. Về nguyên tắc (tiếp theo) Các nhiệm vụ Hành chính công hiện đại Bộ máy hành chính không được xếp theo hệ thống thứ bậc hình tháp như truyền thống. Yêu cầu đối với công chức Trách nhiệm của công chức, người quản lý là giám sát việc thực hiện và giải quyết công việc theo quy chế, thủ tục, quy tắc sẵn có Những quy định, điều kiện để công chức thực thi công vụ theo một hệ thống thứ bậc rất chặt chẽ, Hành chính cứng nhắc theo quy định. công truyền thống Thời gian làm việc của công chức được quy định chặt chẽ, có quy định về thời gian làm việc tại cơ quan và làm thời gian không làm việc tại cơ quan Công chức mang tính trung lập, không tham gia chính trị, thực hiện một cách trung lập các chính sách do các nhà chính trị đề ra Yêu cầu đối với công chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình So sánh hành chính công truyền thống Quản lý công hiện đại Hành chính công truyền thống Hành chính công Quản lý côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 646 0 0
-
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 282 0 0 -
20 trang 255 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 245 0 0 -
10 trang 236 0 0
-
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 205 0 0 -
Bài thuyết trình: Làm việc nhóm (Worksets) trong Revit
34 trang 192 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 178 0 0