Bài thuyết trình: Tác hại vi sinh vật trên nông sản và cây trồng
Số trang: 67
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.30 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác hại của vi sinh vật trong bảo quản nôngsản và cây trồng.Sự lây, nhiễm vi sinh vật.Yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự pháttriển vi sinh vật.Nguyên tắc chung bảo quản và trên cây trồng.Các nhóm vi sinh vật thường gặp.Một trong những nhóm bệnh phổ biến, thưởng xuyên xuất hiện và gây hại cây trồng cho đồng ruộng là nhóm bệnh héo rũ do các tác nhân vi sinh vật gây ra. Bệnh héo rũ cây trồng – nhóm bệnh do......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Tác hại vi sinh vật trên nông sản và cây trồngĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC -----O----- Giảng viên: TS. TRỊNH THỊ HỒNG Nhóm thực hiện: Hoàng Đình Dương 0715057 Lê Thái Dương 0715058 Nguyễn Thành Hưng 0715126 Lương Đức Trí 0715384 Trần Quý Điểm 0615172Nội dung trình bày① Tổng quan② Vi khuẩn③ Vi nấm④ Virus⑤ Xạ khuẩn Tổng quanTác hại của vi sinh vật trong bảo quản nông sản và cây trồngSự lây, nhiễm vi sinh vậtYếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển vi sinh vật.Nguyên tắc chung bảo quản và trên cây trồng.Các nhóm vi sinh vật thường gặp. Tác hại của vi sinh vật trongbảo quản nông sản và cây trồngTổn thất số lượngTổn thất chất lượngẢnh hưởng di truyền giốngTổn thất kinh tếTổn thất xã hội Tự nhiên Sự lây, nhiễm Quá trình chế biếnvi sinh vật Kí chủ trung gianYếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến vi sinh vật Không khí – O2 Nhiệt độ Độ ẩm Độ pH Các nguyên tắc bảo quản chung PP vật lí PP hóa học PP sinh học1. Làm khô 1. Chất tác động đến2. Sử dụng nhiệt độ vi sinh vật như CO2, 1. Dùng các loài thiên3. Hút chân không SO2,… địch.4. Chiếu xạ 2. Thuốc kháng sinh. 2. Thuốc có chứa các5. Đóng gói loại vi sinh vật khác.Vi sinh vật thường gặp 1. Vi khuẩnXanthomonas or ae yz Bệnh loét Cam ChanhVi sinh vật thường gặp 2. Vi nấmPyricularia oryzae. Cav. Bri Bệnh đạo ônVi sinh vật thường gặp 3. Virus Citrus Tristeza Virus Bệnh Tristeza trên cây có múiI. Sơ lược về tác hại của vi khuẩnII. Đặc tính chung của vi khuẩnIII. Đặc điểm xâm nhiễm và lan truyềnIV. Triệu chứng bệnhV. Cách phòng trừ bệnh ở vi khuẩnVI. Một số bệnh điển hình I. Sơ lược về tác hại của vi khuẩn :Các bệnh do vi khuẩn gây ra làm thiệt hại lớn về kinh tế . Chúng ảnh hưởng đến các thời kì sinh trưởng của cây cũng như trong thời gian bảo quản, và cất giữ nông phẩm.Vd : bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ảnh hưởng làm lá đòng của lúa sớm tàn, nhanh chóng khô chết, bộ lá sơ xác, tỷ lệ hạt lép cao, năng suất giảm sút rõ rệt. II. Đặc tính chung của vi khuẩn :Vi khuẩn là sinh vật đơn bào, tế bào không có nhân thật không có diệp lục, sinh sản bằng hình thức phân đôi tế bào.Vi khuẩn gây bệnh có dạng hình gậy thẳng hai đầu hơi tròn hoặc có hình gậy ngắn hơi cong.Cấu tạo tế bào vi khuẩn : thể nhân, tế bào chất, màng tế bào chất và vách tế bào, ngoài ra một số loài còn có lông roi, vỏ nhờn (niêm mạc) …1. Đặc tính sinh lý :a. Nhiệt độ:-Gây bệnh ở nhiệt độ 5-100C- Phát triển mạnh ở nhiệt độ 25 -300C- Ngừng sinh sản ở nhiệt độ 33-400C-Vi khuẩn chết ở nhiệt độ 40-500Cb. pH :Vi khuẩn thích hợp với môi trường trung tính kiềm yếu với pH = 7- 8.2. Đặc tính sinh hóa :Sự phát triển sinh trưởng của vi khuẩn thông qua quá trình phân giải các chất hữu cơ như protein, polysaccarid… nhờ vào hệ thống enzyme chứa trong ribosome, trong màng tế bào, vách tế bào…Sự tiết enzyme giúp cho quá trình trao đổi chất ở vi khuẩn nhưng nó lại phá hủy các cấu trúc mô và quá trình trao đổi chất của tế bào cây cũng như hệ thống enzyme của cây kí chủ.Vd: Vi khuẩn sản sinh độc tố Pathotoxin làm ức chế quá trình tổng hợp glutamin làm ngưng quá trình tổng hợp diệp lục phá vỡ hệ thống tự vệ của cây.V. Đặc điểm xâm nhiễm và lan truyền 1. Đặc tính xâm nhiễm : a. Xâm nhiễm thụ động : do gió, mưa, gia súc hoặc là do hoạt động của con người như chăm sóc vun sới,.. b. Xâm nhiễm qua lỗ thở tự nhiên trên cây : là quá trình xâm nhiễm qua khí khổng, các mắt củ chồi non, vỏ thân… của một số loài vi khuẩn gây bệnh trên lá hoặc mô… c. Xâm nhập trực tiếp vào các mô cơ quan không có cutin bảo vệ: là quá trình xâm nhiễm qua các vết thương của thực vật.2. Đặc điểm lan truyền:- Gói, không khí- Nước- Côn trùng và các động vật khác- Hoạt động của con người3. Nguồn gốc bệnh :a.Hat giống, cây giống, củ giống :b. Xác thực vật :c. Đất và vùng rễ:d. Cỏ dạie. Côn trùng4. Quan hệ giữa các yếu tố sinh thái và vi khuẩn gây bệnh:a. Các yếu tố phi sinh vật :- Nhiệt độ- Độ ẩm- Ánh sáng- Độ thoáng của đất- Phân bón cho câyb. Các yếu tố sinh vật :- Quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh cây và côn trùng :- Quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh cây và nấm kí sinh trên cây- Quan hệ giữa vi khuẩn và vi rút gây bệnh cây IV. Triệu chứng bệnh :1. Vết đốm:Hiện tượng: Đám mô chết hoại tử có hình dạng và màu sắc khác nhau ở các bộ phận của cây như lá, quả.Quá trình : vi khuẩn xâm nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Tác hại vi sinh vật trên nông sản và cây trồngĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC -----O----- Giảng viên: TS. TRỊNH THỊ HỒNG Nhóm thực hiện: Hoàng Đình Dương 0715057 Lê Thái Dương 0715058 Nguyễn Thành Hưng 0715126 Lương Đức Trí 0715384 Trần Quý Điểm 0615172Nội dung trình bày① Tổng quan② Vi khuẩn③ Vi nấm④ Virus⑤ Xạ khuẩn Tổng quanTác hại của vi sinh vật trong bảo quản nông sản và cây trồngSự lây, nhiễm vi sinh vậtYếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển vi sinh vật.Nguyên tắc chung bảo quản và trên cây trồng.Các nhóm vi sinh vật thường gặp. Tác hại của vi sinh vật trongbảo quản nông sản và cây trồngTổn thất số lượngTổn thất chất lượngẢnh hưởng di truyền giốngTổn thất kinh tếTổn thất xã hội Tự nhiên Sự lây, nhiễm Quá trình chế biếnvi sinh vật Kí chủ trung gianYếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến vi sinh vật Không khí – O2 Nhiệt độ Độ ẩm Độ pH Các nguyên tắc bảo quản chung PP vật lí PP hóa học PP sinh học1. Làm khô 1. Chất tác động đến2. Sử dụng nhiệt độ vi sinh vật như CO2, 1. Dùng các loài thiên3. Hút chân không SO2,… địch.4. Chiếu xạ 2. Thuốc kháng sinh. 2. Thuốc có chứa các5. Đóng gói loại vi sinh vật khác.Vi sinh vật thường gặp 1. Vi khuẩnXanthomonas or ae yz Bệnh loét Cam ChanhVi sinh vật thường gặp 2. Vi nấmPyricularia oryzae. Cav. Bri Bệnh đạo ônVi sinh vật thường gặp 3. Virus Citrus Tristeza Virus Bệnh Tristeza trên cây có múiI. Sơ lược về tác hại của vi khuẩnII. Đặc tính chung của vi khuẩnIII. Đặc điểm xâm nhiễm và lan truyềnIV. Triệu chứng bệnhV. Cách phòng trừ bệnh ở vi khuẩnVI. Một số bệnh điển hình I. Sơ lược về tác hại của vi khuẩn :Các bệnh do vi khuẩn gây ra làm thiệt hại lớn về kinh tế . Chúng ảnh hưởng đến các thời kì sinh trưởng của cây cũng như trong thời gian bảo quản, và cất giữ nông phẩm.Vd : bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ảnh hưởng làm lá đòng của lúa sớm tàn, nhanh chóng khô chết, bộ lá sơ xác, tỷ lệ hạt lép cao, năng suất giảm sút rõ rệt. II. Đặc tính chung của vi khuẩn :Vi khuẩn là sinh vật đơn bào, tế bào không có nhân thật không có diệp lục, sinh sản bằng hình thức phân đôi tế bào.Vi khuẩn gây bệnh có dạng hình gậy thẳng hai đầu hơi tròn hoặc có hình gậy ngắn hơi cong.Cấu tạo tế bào vi khuẩn : thể nhân, tế bào chất, màng tế bào chất và vách tế bào, ngoài ra một số loài còn có lông roi, vỏ nhờn (niêm mạc) …1. Đặc tính sinh lý :a. Nhiệt độ:-Gây bệnh ở nhiệt độ 5-100C- Phát triển mạnh ở nhiệt độ 25 -300C- Ngừng sinh sản ở nhiệt độ 33-400C-Vi khuẩn chết ở nhiệt độ 40-500Cb. pH :Vi khuẩn thích hợp với môi trường trung tính kiềm yếu với pH = 7- 8.2. Đặc tính sinh hóa :Sự phát triển sinh trưởng của vi khuẩn thông qua quá trình phân giải các chất hữu cơ như protein, polysaccarid… nhờ vào hệ thống enzyme chứa trong ribosome, trong màng tế bào, vách tế bào…Sự tiết enzyme giúp cho quá trình trao đổi chất ở vi khuẩn nhưng nó lại phá hủy các cấu trúc mô và quá trình trao đổi chất của tế bào cây cũng như hệ thống enzyme của cây kí chủ.Vd: Vi khuẩn sản sinh độc tố Pathotoxin làm ức chế quá trình tổng hợp glutamin làm ngưng quá trình tổng hợp diệp lục phá vỡ hệ thống tự vệ của cây.V. Đặc điểm xâm nhiễm và lan truyền 1. Đặc tính xâm nhiễm : a. Xâm nhiễm thụ động : do gió, mưa, gia súc hoặc là do hoạt động của con người như chăm sóc vun sới,.. b. Xâm nhiễm qua lỗ thở tự nhiên trên cây : là quá trình xâm nhiễm qua khí khổng, các mắt củ chồi non, vỏ thân… của một số loài vi khuẩn gây bệnh trên lá hoặc mô… c. Xâm nhập trực tiếp vào các mô cơ quan không có cutin bảo vệ: là quá trình xâm nhiễm qua các vết thương của thực vật.2. Đặc điểm lan truyền:- Gói, không khí- Nước- Côn trùng và các động vật khác- Hoạt động của con người3. Nguồn gốc bệnh :a.Hat giống, cây giống, củ giống :b. Xác thực vật :c. Đất và vùng rễ:d. Cỏ dạie. Côn trùng4. Quan hệ giữa các yếu tố sinh thái và vi khuẩn gây bệnh:a. Các yếu tố phi sinh vật :- Nhiệt độ- Độ ẩm- Ánh sáng- Độ thoáng của đất- Phân bón cho câyb. Các yếu tố sinh vật :- Quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh cây và côn trùng :- Quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh cây và nấm kí sinh trên cây- Quan hệ giữa vi khuẩn và vi rút gây bệnh cây IV. Triệu chứng bệnh :1. Vết đốm:Hiện tượng: Đám mô chết hoại tử có hình dạng và màu sắc khác nhau ở các bộ phận của cây như lá, quả.Quá trình : vi khuẩn xâm nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác hại vi sinh vật nông nghiệp nông sản vi sinh nông nghiệp bài giảng khoa sinh học báo cáo sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 39 0 0