Danh mục

Bài thuyết trình: Tìm hiểu về doanh nghiệp Kinh đô

Số trang: 36      Loại file: doc      Dung lượng: 9.62 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình: Tìm hiểu về doanh nghiệp Kinh đô gồm có 2 nội dung chính như: Trình bày tổng quan về doanh nghiệp; Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về doanh nghiệp Kinh đô   BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XàHỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC NGÀNH DIGITAL MARKETING ­­­­­­­­­­ TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP KINH ĐÔ                                                                                                               Giảng viên hướng dẫn :  Vũ Diệu Thúy    Lớp                              :   EC17355    Sinh viên thực hiện     :  Trần Thị Phương Anh                                            Nguyễn Thị Ngọc Ánh                                            Nguyễn Ngọc Ánh                                            Huỳnh Thị Thanh Hảo                                            Nguyễn Văn Toàn                                            Nguyễn Hòa Nam CHƯƠNG I: TRÌNH BÀY TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát về công ty Kinh Đô Tên doanh nghiệp:  Công ty cổ phần Kinh Đô Trụ sở chính         :  141 Nguyễn Du, Bến Thành, Quận 1, Tp.HCM, Việt Nam Tel                        :   (84) (8) 38270839 Fal                        : (84) (8) 38270839 Email                    : info@kinhdo.vn                     Website                 : www.kinhdo.vn                              Thành lập  Năm  1993:  Công ty TNHH xây dựng và chế  biến thực phẩm Kinh  Đô  được thành lập gồm 1 phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ  tại Phú Lâm,   Quận 6, Thành phố  Hồ Chí Minh với vốn đầu tư  là1,4 tỉ  VNĐ và khoảng 70  công   nhân   viên Quá trình phát triển  Năm 1993 và 1994 công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỉ VNĐ, nhập dây chuyền  sản xuất bánh Snack với công nghệ của Nhật bản trị giá trên 750.000 USD. Năm 1997­1998, Công ty tiếp tục đầu tư  dây chuyền thiết bị  sản xuất bánh  mì, bánh bông lan công nghiệp với tổng trị giá đầu tư trên 1,2 triệu USD. Sang năm 1999, Công ty tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 40 tỉ VNĐ, cùng với sự  ra đời của Trung tâm thương mại Savico – Kinh Đô, tại quận 1 thành phố Hồ  Chí Minh (Sài Gòn­Gia Định). Cùng thời gian đó là hệ thống Kinh Đô Bakery ­ kênh bán hàng trực tiếp của   Công ty Kinh Đô ra đời. Năm  2001  công ty đẩy mạnh việc xuất khẩu ra các thị  trường Mỹ, Pháp,   Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Campuchia, Lào, Nhật, Malaysia, Thái Lan. Ngày 01/10/2002, Công ty Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH  Xây dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần   Kinh Đô. Năm 2014, bán toàn bộ mảng kinh doanh bánh kẹo trở thành công ty con chính  thống của Mondelez International có trụ sở chính tại Hoa Kỳ. Trong khi đó công ty cổ  phần Kinh Đô Bình Dương đơn vị  chịu trách nhiệm  chính sản xuất các sản phẩm bánh kẹo Kinh Đô đã chính thức đổi tên thành  công ty cổ phần Mondelez Kinh Đô Việt Nam từ tháng 3/2016. Năm 2019, Mondelez Kinh Đô đã ra mắt 80 sản phẩm mới trong 4 năm và đặc  biệt chú trọng đầu tư nâng cấp nhà máy sản xuất. Hiện nay, bánh kẹo Kinh Đô đã được phân phối trên 64 tỉnh thành với hơn 300  nhà phân phối, 200.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã được xuất   khẩu đến hơn 30 quốc gia, trong đó có Mĩ, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, … 1.2. Sơ đồ tổ chức và vị trí của marketing trong sơ đồ tổ chức:  - Sơ đồ tổ chức: - Chủ tích hội đồng quản trị kiêm tổng giảm đốc điều hành : Trần Kim  Thành . Ông được báo chí Việt Nam dựa trên chứng khoán . Gia tộc nhà ông  sở hữu một trong số những tài sản chứng khoán nhiều nhất nước , được  nhiều người ví giống như “Gia đình Walton “ sở hữu tập đoàn Wal­ Mart  của Mỹ .   - Phó chủ tịch kiêm giám đốc : Trần Lệ Nguyên . Ông là em trai của Trần  Kim Thành và ông Trần Lệ Nguyên và ông Trần Lệ Nguyên và đứng vị trí  14 và 15 những người phụ nữ giàu nhất Việt Nam dựa trên cố phiếu.          Tiếp theo là các vị trí  : Marketing, kĩ thuật sản xuất , tài chính nhân sự và  đến các cửa hàng.   Sơ đồ tổ chức phòng Marketing: Vai trò phòng ban Marketing:  ­  Giám đốc Marketing: CMO là người chịu trách nhiệm cho mọi hoạt  động marketing của công ty; xây dựng và phát triển chiến lược marketing  phù hợp với mục tiêu kinh doanh và tầm nhìn doanh nghiệp.  ­  Trưởng phòng Marketing: Là người có nhiệm vụ dẫn dắt, xây dựng  các kế hoạch marketing ngắn hạn, nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra, giám sát  hoạt động của các bộ phận, đảm bảo sự phối hợp của các bộ phận, cùng  nhau hướng về  mục tiêu chung của phòng. Trưởng phòng Marketing chịu  trách nhiệm cho sự  thành công thất bại của các hoạt  động liên quan  đến  quảng bá và quảng cáo sản phẩm thương hiệu.  ­   Trưởng các bộ  phận: Chịu trách nhiệm chính về  chuyên môn bộ  phận mình phụ trách. Thiết lập các KPI cho cấp chuyên viên. Lên kế hoạch  cho bộ phận của mình dựa theo kế hoạch marketing chung đã được duyệt.  ­  Cấp chuyên viên: Là người thực thi chính, triển khai các chiến lược  và kế hoạch marketing, đảm bảo hoàn thành KPI do Trưởng bộ phận đề ra.  Trong từng bộ  phận có thể  sẽ  có nhiều chuyên viên phụ  trách các mảng  khác nhau, ví dụ bộ phận Digital Marketing sẽ gồm chuyên viên SEO/SEM,  chuyên viên quảng cáo online, chuyện viên Social media...   1.3. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm\dịch vụ chủ yếu: - Lĩnh  ...

Tài liệu được xem nhiều: