Bài thuyết trình Triết Học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm hiểu về triết học
TRIẾT HỌC DUY VẬT
Kế thừa triết học Hy Lạp, đến thế kỉ I TCN, triết học La Mã cũng tương đối phát triển. Nhà triết học duy vật xuất sắc nhất của La Mã là Lucrêtiút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Triết Học TRIẾT HỌC TRIẾT TRIẾT HỌC HỌC DUY DUY VẬT TÂM TRIẾT HỌC DUY VẬT Kế thừa triết học Hy Lạp, đến thế kỉ I TCN, triết học La Mã cũng tương đối phát triển. Nhà triết học duy vật xuất sắc nhất của La Mã là Lucrêtiút. LUCRÊ TIÚT ( 98 – 54 TCN) Quan điểm triết học: bác bỏ Tác phẩm để lại: Bàn quan niệm mê tín vào thần về bản chất của sự vật thánh, ông cho rằng con người do nguyên tử tạo thành Ông cho rằng vật chất có tính bảo toàn vĩnh cữu và luôn luôn vận động theo những quy luật nội tại của nó Hồn và tinh thần của con người là vật chất do nguyên tử tạo thành Ông đã nêu ra giả thiết về sự xuất hiện loài người từ trạng thái động vật có thể phát triển đến con người có trình độ văn hóa cao Gia đình, nhà nước không phải ngay từ đầu đã có mà là kết quả của một giai đoạn phát triển nhất định TRIẾT HỌC DUY TÂM Thời La Mã, có 3 nhà triết học la Xênéc, Epíchtêút, Mácút đều thuộc về phái Xtôinít XÊNÉC (4 – 65) - Là thầy học của bạo chúa Nêrôn - Tư tương triết học: bàn về đạo đức - Quan điểm chính trị: thừa nhận sự bình đẳng của mọi người kể cả nô lệ - Tác phẩm để lại: Bàn về nhân từ, Bàn về phẫn nộ, Bàn về sự yên tĩnh của tinh thần, Bàn về cuộc sống hạnh phúc ÊPÍCHTÊTÚT (EPICTETUS, THẾ KỈ I – ĐẦU THẾ KỈ II) - Là học trò của Xênéc - Đặc điểm triết học: chủ nghĩa bi quan và luân lí cá nhân chủ nghĩa MÁCÚT ÔRÊLIÚT ( 121 -180) - Là hoàng đế La Mã (161- 180) nên được gọi là “nhà triết học trên ngôi báu” - Quan điểm triết học: con người là do thần xếp đặt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Triết Học TRIẾT HỌC TRIẾT TRIẾT HỌC HỌC DUY DUY VẬT TÂM TRIẾT HỌC DUY VẬT Kế thừa triết học Hy Lạp, đến thế kỉ I TCN, triết học La Mã cũng tương đối phát triển. Nhà triết học duy vật xuất sắc nhất của La Mã là Lucrêtiút. LUCRÊ TIÚT ( 98 – 54 TCN) Quan điểm triết học: bác bỏ Tác phẩm để lại: Bàn quan niệm mê tín vào thần về bản chất của sự vật thánh, ông cho rằng con người do nguyên tử tạo thành Ông cho rằng vật chất có tính bảo toàn vĩnh cữu và luôn luôn vận động theo những quy luật nội tại của nó Hồn và tinh thần của con người là vật chất do nguyên tử tạo thành Ông đã nêu ra giả thiết về sự xuất hiện loài người từ trạng thái động vật có thể phát triển đến con người có trình độ văn hóa cao Gia đình, nhà nước không phải ngay từ đầu đã có mà là kết quả của một giai đoạn phát triển nhất định TRIẾT HỌC DUY TÂM Thời La Mã, có 3 nhà triết học la Xênéc, Epíchtêút, Mácút đều thuộc về phái Xtôinít XÊNÉC (4 – 65) - Là thầy học của bạo chúa Nêrôn - Tư tương triết học: bàn về đạo đức - Quan điểm chính trị: thừa nhận sự bình đẳng của mọi người kể cả nô lệ - Tác phẩm để lại: Bàn về nhân từ, Bàn về phẫn nộ, Bàn về sự yên tĩnh của tinh thần, Bàn về cuộc sống hạnh phúc ÊPÍCHTÊTÚT (EPICTETUS, THẾ KỈ I – ĐẦU THẾ KỈ II) - Là học trò của Xênéc - Đặc điểm triết học: chủ nghĩa bi quan và luân lí cá nhân chủ nghĩa MÁCÚT ÔRÊLIÚT ( 121 -180) - Là hoàng đế La Mã (161- 180) nên được gọi là “nhà triết học trên ngôi báu” - Quan điểm triết học: con người là do thần xếp đặt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị giáo trình triết học triết học Mac - Lê nin chủ nghĩa duy vật triết học phương tây triết học duy tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 266 0 0
-
20 trang 222 0 0
-
4 trang 204 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 163 0 0 -
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 162 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 152 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 140 0 0
-
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 125 0 0