Bài thuyết trình về Nhân tố sinh thái và ứng dụng của chúng
Số trang: 67
Loại file: pptx
Dung lượng: 5.78 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong bài thuyết trình về "Nhân tố sinh thái và ứng dụng của chúng" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm-phân loại, nhân tố vô sinh-hữu sinh-mối quan hệ giữa chúng, ảnh hưởng của nhân tố vô sinh-hữu sinh, ứng dụng của nhân tố vô sinh-hữu sinh, nhân tố phụ thuộc và không phụ thuộc vào mật độ, nhóm nhân tố theo chu kì và không theo chu kì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình về Nhân tố sinh thái và ứng dụng của chúng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Khoa Khoa học môi trường L/O/G/O SEMINAR VỀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG. Nhóm 3 GVHD: ThS. Nguyễn Tuấn Hải. www.themegallery.com Nội dung: 1. Khái niệm-phân loại. 2. Nhân tố vô sinh-hữu sinh-mối quan hệ giữa chúng. 3. Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh-hữu sinh. 4. Ứng dụng của nhân tố vô sinh-hữu sinh. 5. Nhân tố phụ thuộc và không phụ thuộc vào mật độ. 6. Nhóm nhân tố theo chu kì và không theo chu kì. www.themegallery.com 1.Khái niệm-phân loại nhân tố sinh thái: -Nhân tố sinh thái: là các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. www.themegallery.com Phân loại các nhân tố sinh thái Theo nguồn gốc Theo ảnh hưởng và đặc trưng tác động Nhân Nhân tố Nhân Nhân tố không phụ tố phụ thuộc tố vô thuộc vào hữu mậ t độ sinh mậ t đ ộ sinh www.themegallery.com Ngoài ra: căn cứ vào quy luật biến đổi của các nhân tố sinh thái qua không gian, theo thời gian: ảnh h ưởng của sự biến thiên mang tính chu kì, người ta chia thành 2 nhóm: - Nhóm các nhân tố biến đổi có chu kì (thay đổi có quy luật). Ví dụ: sự thay đổi theo chu kì ngày đêm, chu kì mùa, chu kì năm,… - Nhóm các nhân tố biến đổi không có chu kì (thay đổi không có quy luật). Ví dụ: sự xuất hiện bất thường của các hiện tượng thời tiết, sự bùng phát của loài sinh vật lạ ở một khu vực… www.themegallery.com NHÂN TỐ VÔ SINH www.themegallery.com NHÂN TỐ VÔ SINH Yếu tố vô sinh: là các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật, là thành phần không sống của tự nhiên. Gồm: • Các chất vô cơ tham gia vào chu trình tuần hoàn vật ch ất (CO2, N2, O2, C, H2O) • Các chất hữu cơ riêng biệt (protein, lipid, glucid, mùn) Khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,…) • Các yếu tố vật lý: Thổ nhưỡng (đất, đá, pH, thành phần cơ giới,…) Nước ( biển, ao, dòng chảy,…) Địa hình (độ cao, độ dốc, trũng,…) ***Sự phân loại các nhóm sinh thái trên, chủ yếu cho sinh vật trên cạn. Đối với các sinh vật dưới nước cũng chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố do tính chất của môi trường nước quyết định. www.themegallery.com NHÂN TỐ HỮU SINH www.themegallery.com NHÂN TỐ HỮU SINH Yếu tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa sinh vật này và sinh vật khác sống xung quanh. Gồm : • Các cá thể sống như: thực vật, động vật, nấm, vi sinh vật, con người… Mỗi sinh vật thường chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của các cơ chế khác nhau trong mối liên hệ cùng loài hay khác loài ở môi trường xung quanh. Các yếu tố này là thế giới hữu cơ, một thành phần rất quan trọng của môi trường. Ví dụ: + Thực vật: ảnh hưởng trực tiếp và tương hỗ của các thực vật sống cùng (cơ học, cộng sinh, kỵ khí), ảnh hưởng gián tiếp làm thay đổi môi trường sống qua các sinh vật khác (qua động vật và vi sinh vật), qua môi trường vô sinh (cạnh tranh, cảm nhiễm qua lại). + Động vật: Tác động trực tiếp (ăn, dẫm, đạp, làm tổ, truyền phấn, phát tán hạt) và gián tiếp qua môi trường sống. www.themegallery.com www.themegallery.com MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN TỐ VÔ SINH VÀ HỮU SINH - Môi trường gồm nhiều nhân tố vô sinh và hữu sinh. - Giữa các nhân tố thường có sự tác động qua lại với nhau, sự thay đổi của nhân tố này có thể kéo theo sự biến đổi ( lượng, chất )của các nhân tố khác Sinh vật sống trong môi trường phải ch ịu ảnh h ưởng của những thay đổi đó. Ví dụ: - Chiếu sáng trong rừng thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí của đất cũng thay đổi theo ảnh hưởng đến hệ động vật không xương sống, vi sinh vật đất ảnh hưởng đến sự phân huỷ chất hữu cơ ảnh hưởng đến dinh dưỡng khoáng của thực vật. - Khi mật độ vật chủ tăng số lượng vật ký sinh tăng. - Để sống, cây xanh cần đủ nước, chất dinh dưỡng… quang hợp, hô hấp, cây xanh đã điều hòa lượng CO2, O2…lọc bụi, tăng độ che phủ và tăng độ ẩm đất, chống xói mòn, rửa trôi đất… www.themegallery.com ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH a. Nhiệt độ: ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật. - Thực vật và các động vật biến nhiệt (ếch nhái, bò sát,…) phụ thu ộc tr ực ti ếp vào nhiệt độ môi trường. -Động vật đẳng nhiệt (chim, thú) có khả năng điều hòa, gi ữ được thân nhi ệt ổn định nên có thể phát tán và sinh sống khắp nơi. Ví dụ: Cực Bắc (- 40o C): có loài cáo cực (thân nhiệt 38oC) và gà gô trắng (thân nhiệt 43oC) sinh sống. -Các loài sinh vật phản ứng khác nhau với nhiệt độ. Ví dụ, cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,6oC và trên 42oC và phát triển thuận lợi nhất ở 30oC. -Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ của các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật. Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao chu kì sống của chúng càng ngắn. Ví dụ, ruồi giấm có chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 25oC là 10 ngày đêm còn ở 18oC là 17 ngày đêm. - Ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái (nóng quá cây sẽ bị cằn) và sinh thái (chim di trú vào mùa đông, gậm nhấm ở sa mạc ngủ hè vào mùa khô nóng). www.themega ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình về Nhân tố sinh thái và ứng dụng của chúng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Khoa Khoa học môi trường L/O/G/O SEMINAR VỀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG. Nhóm 3 GVHD: ThS. Nguyễn Tuấn Hải. www.themegallery.com Nội dung: 1. Khái niệm-phân loại. 2. Nhân tố vô sinh-hữu sinh-mối quan hệ giữa chúng. 3. Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh-hữu sinh. 4. Ứng dụng của nhân tố vô sinh-hữu sinh. 5. Nhân tố phụ thuộc và không phụ thuộc vào mật độ. 6. Nhóm nhân tố theo chu kì và không theo chu kì. www.themegallery.com 1.Khái niệm-phân loại nhân tố sinh thái: -Nhân tố sinh thái: là các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. www.themegallery.com Phân loại các nhân tố sinh thái Theo nguồn gốc Theo ảnh hưởng và đặc trưng tác động Nhân Nhân tố Nhân Nhân tố không phụ tố phụ thuộc tố vô thuộc vào hữu mậ t độ sinh mậ t đ ộ sinh www.themegallery.com Ngoài ra: căn cứ vào quy luật biến đổi của các nhân tố sinh thái qua không gian, theo thời gian: ảnh h ưởng của sự biến thiên mang tính chu kì, người ta chia thành 2 nhóm: - Nhóm các nhân tố biến đổi có chu kì (thay đổi có quy luật). Ví dụ: sự thay đổi theo chu kì ngày đêm, chu kì mùa, chu kì năm,… - Nhóm các nhân tố biến đổi không có chu kì (thay đổi không có quy luật). Ví dụ: sự xuất hiện bất thường của các hiện tượng thời tiết, sự bùng phát của loài sinh vật lạ ở một khu vực… www.themegallery.com NHÂN TỐ VÔ SINH www.themegallery.com NHÂN TỐ VÔ SINH Yếu tố vô sinh: là các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật, là thành phần không sống của tự nhiên. Gồm: • Các chất vô cơ tham gia vào chu trình tuần hoàn vật ch ất (CO2, N2, O2, C, H2O) • Các chất hữu cơ riêng biệt (protein, lipid, glucid, mùn) Khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,…) • Các yếu tố vật lý: Thổ nhưỡng (đất, đá, pH, thành phần cơ giới,…) Nước ( biển, ao, dòng chảy,…) Địa hình (độ cao, độ dốc, trũng,…) ***Sự phân loại các nhóm sinh thái trên, chủ yếu cho sinh vật trên cạn. Đối với các sinh vật dưới nước cũng chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố do tính chất của môi trường nước quyết định. www.themegallery.com NHÂN TỐ HỮU SINH www.themegallery.com NHÂN TỐ HỮU SINH Yếu tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa sinh vật này và sinh vật khác sống xung quanh. Gồm : • Các cá thể sống như: thực vật, động vật, nấm, vi sinh vật, con người… Mỗi sinh vật thường chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của các cơ chế khác nhau trong mối liên hệ cùng loài hay khác loài ở môi trường xung quanh. Các yếu tố này là thế giới hữu cơ, một thành phần rất quan trọng của môi trường. Ví dụ: + Thực vật: ảnh hưởng trực tiếp và tương hỗ của các thực vật sống cùng (cơ học, cộng sinh, kỵ khí), ảnh hưởng gián tiếp làm thay đổi môi trường sống qua các sinh vật khác (qua động vật và vi sinh vật), qua môi trường vô sinh (cạnh tranh, cảm nhiễm qua lại). + Động vật: Tác động trực tiếp (ăn, dẫm, đạp, làm tổ, truyền phấn, phát tán hạt) và gián tiếp qua môi trường sống. www.themegallery.com www.themegallery.com MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN TỐ VÔ SINH VÀ HỮU SINH - Môi trường gồm nhiều nhân tố vô sinh và hữu sinh. - Giữa các nhân tố thường có sự tác động qua lại với nhau, sự thay đổi của nhân tố này có thể kéo theo sự biến đổi ( lượng, chất )của các nhân tố khác Sinh vật sống trong môi trường phải ch ịu ảnh h ưởng của những thay đổi đó. Ví dụ: - Chiếu sáng trong rừng thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí của đất cũng thay đổi theo ảnh hưởng đến hệ động vật không xương sống, vi sinh vật đất ảnh hưởng đến sự phân huỷ chất hữu cơ ảnh hưởng đến dinh dưỡng khoáng của thực vật. - Khi mật độ vật chủ tăng số lượng vật ký sinh tăng. - Để sống, cây xanh cần đủ nước, chất dinh dưỡng… quang hợp, hô hấp, cây xanh đã điều hòa lượng CO2, O2…lọc bụi, tăng độ che phủ và tăng độ ẩm đất, chống xói mòn, rửa trôi đất… www.themegallery.com ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH a. Nhiệt độ: ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật. - Thực vật và các động vật biến nhiệt (ếch nhái, bò sát,…) phụ thu ộc tr ực ti ếp vào nhiệt độ môi trường. -Động vật đẳng nhiệt (chim, thú) có khả năng điều hòa, gi ữ được thân nhi ệt ổn định nên có thể phát tán và sinh sống khắp nơi. Ví dụ: Cực Bắc (- 40o C): có loài cáo cực (thân nhiệt 38oC) và gà gô trắng (thân nhiệt 43oC) sinh sống. -Các loài sinh vật phản ứng khác nhau với nhiệt độ. Ví dụ, cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,6oC và trên 42oC và phát triển thuận lợi nhất ở 30oC. -Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ của các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật. Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao chu kì sống của chúng càng ngắn. Ví dụ, ruồi giấm có chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 25oC là 10 ngày đêm còn ở 18oC là 17 ngày đêm. - Ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái (nóng quá cây sẽ bị cằn) và sinh thái (chim di trú vào mùa đông, gậm nhấm ở sa mạc ngủ hè vào mùa khô nóng). www.themega ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân tố sinh thái và ứng dụng Bài thuyết trình yếu tố sinh thái Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Các yếu tố sinh thái Báo cáo sinh thái môi trườngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh thái học: Phần 1
44 trang 26 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Bài giảng: Sinh quyển - Trần Thị Hồng Sa
13 trang 17 0 0 -
90 trang 16 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Đề số 11
14 trang 12 0 0 -
106 trang 11 0 0
-
10 trang 11 0 0
-
THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 – MÔN SINH HỌC KHỐI B
5 trang 11 0 0 -
Bài giảng Thực hành tìm hiểu tình hình MT địa phương - Sinh 9 - GV. N.V.Tài
22 trang 11 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải
5 trang 10 0 0