Danh mục

Bài tiểu luận: Công nghệ chế biến khí trong nhà máy Dinh Cố

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Không riêng gì Việt Nam, hiện nay trên thế giới vấn đề năng lượng rất được quantâm và chú trọng phát triển. Bởi năng lượng luôn được xem là huyết mạch của một quốcgia, nó tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế cũng như quốc phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Công nghệ chế biến khí trong nhà máy Dinh Cố TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HOÀ KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ ------------------- - - - - ------------------ BÀI TIỂU LUẬNĐề tài: Công nghệ chế biến khí trong nhà máy Dinh Cố GVHD : Lê Thị Kim Huyền SVTH : Nhóm 3 Tuy Hoà, Tháng 3 Năm 2011 Danh sách thành viên nhóm 3 Lớp CĐHN32B Họ và tên Mã số sinh viên STT Dương Văn Dũng 1 0915512081 Nguyễn Thị My 2 0915512101 Lê Thị Thương 0915512126 3 4 5 6 7 8 9 10 11--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiểu luân học phần: Công nghệ chế biến khí – GVHD: Lê Thị Kim Huyền –TH: Nhóm 3 Trang 2 / 29 PHỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Không riêng gì Việt Nam, hiện nay trên thế giới vấn đề năng lượng rất được quantâm và chú trọng phát triển. Bởi năng lượng luôn được xem là huyết mạch của một quốcgia, nó tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế cũng như quốc phòng. Việt Nam là quốc gia giàu tiềm năng về dầu khí, tuy chỉ mới bước đầu khai thác vàphát triển, tiềm năng về khai thác và chế biến dầu chưa thật sự phát triển. Tuy nhiên nềncông nghiệp khí Việt Nam cũng đạt được nhiều kết quả to lớn, đáp ứng được nhu cầutiêu dùng trong nước. Hiện tại, ở Việt Nam đã hình thành nên nhiều tập đoàn dầu khí như: Vietso Petro,Petro Vietnam, Saigon Petro; các công ty dầu khí nước ngoài như: BP (vương quốc Anh),ONGC – Videsh (Ấn Độ), Conocophillips (Mỹ), JVPC – liên doanh Việt - Nhật… đã gópphần thúc đẩy đáng kể đến việc phát triển ngành dầu khí còn non trẻ ở Việt Nam. Được sự đầu tư và quan tâm đặc biệt của chính phủ Việt Nam, năng lượng nóichung và năng lượng khí nói riêng phát triển với tốc độ khá nhanh và bền vững. Tháng 10năm 1998, nhà máy xử lý khí Dinh Cố đi vào hoạt động, đánh dấu bước phát triển vượtbật của ngành công nghiệp khí Việt Nam. Trong bài tiểu luận này, nhóm chúng tôi xin trình bày về công nghệ chế biến khítrong nhà máy Dinh Cố.-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đề tài: Công nghệ chế biến khí trong nhà máy Dinh Cố Trang 3/29 PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ1.1. Vị trí: Nhà máy chế biến khí Dinh Cố được xây dựng tại thị xã An Ngãi, huyện Long Đất,Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cách Long Hải 6 km về phía bắc, cách điểm tiếp bờ của đườngống dẫn khí từ Bạch Hổ khoảng 10 km. Diện tích nhà máy 89.600 m2 (dài 320 m, rộng280m).1.2. Mục đích chính của nhà máy: Xử lý, chế biến khí đồng hành thu gom được trong quá trình khai thác dầu tại mỏBạch Hổ. Cung cấp khí thương phẩm làm nhiên liệu cho các nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ,và làm nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác. Thu hồi các sản phẩm lỏng có giá trị kinh tế cao hơn so với khí đồng hành ban đầu. Việc xây dựng nhà máy sẽ tận dụng được một lượng lớn khí đồng hành bị đốt lãngphí ở ngoài khơi và làm tăng hiệu quả kinh tế trong quá trình sử dụng nó. Hơn nữa khíđồng hành là một nguồn năng lượng sạch để sử dụng, có giá thành rẻ và được xem lànhiên liệu lý tưởng để thay thế than, củi, dầu diesel…1.3. Các nguồn cung cấp khí cho nhà máy: Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ (107 km) ngoài khơi bờ biển Vũng Tàu được vậnchuyển qua đường ống 16” tới Long Hải và được xử lý tại nhà máy GPP Dinh Cố để thuhồi LPG và các hydrocarbon nặng hơn. Khí khô sau khi tách hydrocarbon nặng được vậnchuyển tới Bà Rịa và Phú Mỹ để dùng làm nhiên liệu cho nhà máy điện. Hiện nay, do sản lượng khí từ mỏ Bạch Hổ đang giảm dần theo thời gian nên nhàmáy sẽ tiếp nhận khí bổ sung từ các mỏ khác từ khu vực bể Cửu Long: Sư Tử Trắng,Rồng - Đồi Mồi, Tê Giác Trắng… --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiểu luân học phần: Công nghệ chế biến khí – GVHD: Lê Thị Kim Huyền –TH: Nhóm ...

Tài liệu được xem nhiều: