Bài tiểu luận: Đàm phán trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 91
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận: Đàm phán trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm trình bày về khái niệm đàm phán trong kinh doanh quốc tế, thuật ngữ chuyên dụng trong đàm phán kinh doanh quốc tế, những nguyên tắc cơ bản khi đàm phán trong kinh doanh quốc tế, quá trình đàm phán hợp đồng xuất nhập khẩu, biện pháp nâng cao hiệu quả đàm phán trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Đàm phán trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩuTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỐ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH - MARKETING BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ĐÀM PHÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU GVHD : TS. ĐINH LỚP : VB15NT002 MÔN : QUẢN TRỊ XNK SVTH : NHÓM 5 T.P HCM, ngày 23 tháng 05 năm 2013ĐỀ TÀI:ĐÀM PHÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU DANH SÁCH NHÓM 5: 1ǁ NGUYỄN HỒ TỐ NGÂN 2ǁ VÕ THỊ THÚY 3ǁ LÊ THỊ THU PHƯỢNG 4ǁ BÙI QUANG TÁM 5ǁ NGUYỄN TUẤN MẠNH 6ǁ TRẦN THỊ THANH TÂM 7ǁ NGUYỄN HỮU NAM 8ǁ PHAN QUỲNH NHƯ Trang |1MỤC LỤCI. KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ: ...........................................3II. THUẬT NGỮ CHUYÊN DỤNG TRONG ĐÀM PHÁN KINH DOANH QUỐC TẾ:.............6 1. BATNA (Best alternative to a negotiated agreement): ................................................................ 6 2. ZOPA (Zone of Possible Agreement): ........................................................................................... 7III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ: .8IV. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU: .......................................... 13 1. Giai đoạn chuẩn bị: ....................................................................................................................... 13 2. Giai đoạn tiếp xúc: ........................................................................................................................ 25 3. Giai đoạn đàm phán: .................................................................................................................... 27 4. Giai đoạn kết thúc – Ký kết hợp đồng: ....................................................................................... 30 5. Giai đoạn kết thúc:........................................................................................................................ 30V. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬPKHẨU: ........................................................................................................................................... 31 1. Đàm phán bằng thư: ..................................................................................................................... 31 a. Phân loại và cấu trúc của thư đàm phán trong thương mại:............................................... 31 b. Cấu trúc của một bức thư thương mại: .............................................................................. 32 2. Đàm phán bằng cách gặp mặt trực tiếp:..................................................................................... 34 a. Nội dung đàm phán hợp đồng xuất nhập khẩu: ................................................................. 34 b. Kỹ thuật đàm phán:........................................................................................................... 35 Trang |2LỜI MỞ ĐẦU Mọi người đều đang đàm phán một việc gì đó mỗi ngày, cũng như bắt gặp nó hằng ngàytrong cuộc sống, trong công việc. Chúng ta đàm phán với mọi người, thương lượng về mọichuyện. Đàm phán với sếp về việc tăng lương; thỏa thuận để mua hàng hóa, dịch vụ với giá mìnhmong muốn; dàn xếp một vụ kiện; Tất cả những việc này đều là đàm phán. Có thể nói rằng: Thếgiới hiện thực quanh ta là một chiếc bàn đàm phán khổng lồ. Các cuộc đàm phán có thể xảy ratrong hội nghị, trên bàn tiệc, ngoài ánh sáng và cả trong bóng tối. Đàm phán về chính trị, ngoạigiao, quân sự, kinh doanh đến những quan hệ tế nhị khác. Ngày càng có nhiều những tình huống cần phải đàm phán. Mọi người đều muốn tham giavào việc ra các quyết định có ảnh hưởng đến bản thân mình, rất ít người chấp nhận một quyếtđịnh được phán quyết bởi người khác. Con người không ai giống ai, và họ đàm phán để giảiquyết sự khác nhau đó. Mặc dù đàm phán diễn ra mỗi ngày, nhưng đàm phán sao cho có hiệuquả là một việc không dễ dàng. Đặc biệt là trong kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng muốn đạtkết quả, lợi nhuận cao nhất. Ðiều đó phụ thuộc rất nhiều ở tài ngoại giao, đàm phán, thương thảohợp đồng của nhà kinh doanh trên thương trường. Về mặt lịch sử, khi xã hội bắt đầu có sự phân công lao động xã hội mỗi người sản xuất ramột loại hoặc một nhóm hàng hoá. Để có thể có được những hàng hóa khác nhau để phục vụ chonhu cầu trao đổi, người ta phải tiến hành trao đổi. Tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Đàm phán trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩuTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỐ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH - MARKETING BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ĐÀM PHÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU GVHD : TS. ĐINH LỚP : VB15NT002 MÔN : QUẢN TRỊ XNK SVTH : NHÓM 5 T.P HCM, ngày 23 tháng 05 năm 2013ĐỀ TÀI:ĐÀM PHÁN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU DANH SÁCH NHÓM 5: 1ǁ NGUYỄN HỒ TỐ NGÂN 2ǁ VÕ THỊ THÚY 3ǁ LÊ THỊ THU PHƯỢNG 4ǁ BÙI QUANG TÁM 5ǁ NGUYỄN TUẤN MẠNH 6ǁ TRẦN THỊ THANH TÂM 7ǁ NGUYỄN HỮU NAM 8ǁ PHAN QUỲNH NHƯ Trang |1MỤC LỤCI. KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ: ...........................................3II. THUẬT NGỮ CHUYÊN DỤNG TRONG ĐÀM PHÁN KINH DOANH QUỐC TẾ:.............6 1. BATNA (Best alternative to a negotiated agreement): ................................................................ 6 2. ZOPA (Zone of Possible Agreement): ........................................................................................... 7III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ: .8IV. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU: .......................................... 13 1. Giai đoạn chuẩn bị: ....................................................................................................................... 13 2. Giai đoạn tiếp xúc: ........................................................................................................................ 25 3. Giai đoạn đàm phán: .................................................................................................................... 27 4. Giai đoạn kết thúc – Ký kết hợp đồng: ....................................................................................... 30 5. Giai đoạn kết thúc:........................................................................................................................ 30V. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬPKHẨU: ........................................................................................................................................... 31 1. Đàm phán bằng thư: ..................................................................................................................... 31 a. Phân loại và cấu trúc của thư đàm phán trong thương mại:............................................... 31 b. Cấu trúc của một bức thư thương mại: .............................................................................. 32 2. Đàm phán bằng cách gặp mặt trực tiếp:..................................................................................... 34 a. Nội dung đàm phán hợp đồng xuất nhập khẩu: ................................................................. 34 b. Kỹ thuật đàm phán:........................................................................................................... 35 Trang |2LỜI MỞ ĐẦU Mọi người đều đang đàm phán một việc gì đó mỗi ngày, cũng như bắt gặp nó hằng ngàytrong cuộc sống, trong công việc. Chúng ta đàm phán với mọi người, thương lượng về mọichuyện. Đàm phán với sếp về việc tăng lương; thỏa thuận để mua hàng hóa, dịch vụ với giá mìnhmong muốn; dàn xếp một vụ kiện; Tất cả những việc này đều là đàm phán. Có thể nói rằng: Thếgiới hiện thực quanh ta là một chiếc bàn đàm phán khổng lồ. Các cuộc đàm phán có thể xảy ratrong hội nghị, trên bàn tiệc, ngoài ánh sáng và cả trong bóng tối. Đàm phán về chính trị, ngoạigiao, quân sự, kinh doanh đến những quan hệ tế nhị khác. Ngày càng có nhiều những tình huống cần phải đàm phán. Mọi người đều muốn tham giavào việc ra các quyết định có ảnh hưởng đến bản thân mình, rất ít người chấp nhận một quyếtđịnh được phán quyết bởi người khác. Con người không ai giống ai, và họ đàm phán để giảiquyết sự khác nhau đó. Mặc dù đàm phán diễn ra mỗi ngày, nhưng đàm phán sao cho có hiệuquả là một việc không dễ dàng. Đặc biệt là trong kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng muốn đạtkết quả, lợi nhuận cao nhất. Ðiều đó phụ thuộc rất nhiều ở tài ngoại giao, đàm phán, thương thảohợp đồng của nhà kinh doanh trên thương trường. Về mặt lịch sử, khi xã hội bắt đầu có sự phân công lao động xã hội mỗi người sản xuất ramột loại hoặc một nhóm hàng hoá. Để có thể có được những hàng hóa khác nhau để phục vụ chonhu cầu trao đổi, người ta phải tiến hành trao đổi. Tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh quốc tế Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu Đàm phán kinh doanh xuất nhập khẩu Quản trị xuất nhập khẩu Tiểu luận quản trị xuất nhập khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
54 trang 301 0 0
-
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 230 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Bài giảng Quản trị Logistics: Chương 4 - TS. Hà Minh Hiếu
46 trang 182 0 0 -
Lý thuyết nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
68 trang 181 1 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 172 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 169 0 0 -
97 trang 161 0 0
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 10 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
14 trang 158 1 0