Bài tiểu luận: Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An - thành phố sinh thái
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.71 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận: Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An - thành phố sinh thái đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng, vận động cộng đồng người dân tham gia một cách tích cực hơn với tư cách là những “chủ thể” thật sự góp phần xây dựng thành công mô hình Thành phố sinh thái tại Hội An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An - thành phố sinh thái TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỘI AN – THÀNH PHỐ SINH THÁI MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD : PGS.TS LÊ CUNG Lớp : K28.CMT.ĐN Người thực hiện : LÊ THỊ SƯƠNG Đà Nẵng, tháng 4/2014 1 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỘI AN – THÀNH PHỐ SINH THÁI I. Lý do chọn đề tài Thành phố Hội An là một thành phố du lịch trực thuộc tỉnh Quảng Nam, được thành lập ngày 29 tháng 1 năm 2008 theo Nghị định số 10/2008/NĐ – CP. Tháng 12 năm 1999, UNESCO đã công nhận khu phố cổ Hội An là di sản văn hoá thế giới, bên cạnh đó thành phố Hội An còn biết đến với địa danh Cù Lao Chàm – Khu dự trữ sinh quyển của thế giới. Những năm gần đây, tình hình kinh tế tại Hội An đã có bước chuyển biến tích cực và đạt mức tăng trưởng khá cao so với bình diện chung của cả nước. Với cơ cấu phát triển kinh tế toàn diện trên các lĩnh vực: Dịch vụ – Du lịch – Thương mại, Công nghiệp – Tiểu Thủ Công Nghiệp và Nông – Ngư nghiệp…đã góp phần quan trọng trong việc tăng tổng sản phẩm nội địa GDP của thành phố, trong đó ngành Dịch vụ – Du lịch – Thương mại vẫn giữ được vai trò chủ đạo. Đây là sự ghi nhận những nỗ lực của chính quyền và người dân Hội An trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở Hội An. Bên cạnh những thành công đã đạt được trong lĩnh vực kinh tế thì hiện nay tại thành phố Hội An cũng tồn tại không ít các vấn đề môi trường đang cần được giải quyết như: sự quá tải của bãi rác Cẩm Hà, ô nhiễm nước sông Hoài , ô nhiễm bụi.… Trước tình hình đó, để giải quyết hài hòa giữa các vấn đề kinh tế và môi trường, ngày 02/4/2003, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam đã có Nghị quyết số 07 - NQ/TU về “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thị xã Tam Kỳ và Thị xã Hội An đến năm 2010”, trong đó nêu rõ: “Cả hai thị xã đều phát triển theo hướng đô thị sinh thái”. Đến ngày 15/12/2009, HĐND thành phố đã chính thức ban hành Nghị quyết chuyên đề số 11/2009/NQ -HĐND về “Xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái”. Trong giai đoạn đầu phát triển theo hướng Thành phố sinh thái, nhiều dự án đã được triển khai tại thành phố trong đó có chương trình “ Phân loại rác tại nguồn” 2 của dự án 3R. Chương trình tuy chưa thật sự được triển khai hoàn toàn nhưng bước đầu đã có những tiến triển khá tốt. Với nguyên tắc của phát triển bền vững là “Lấy con người làm trung tâm”, chương trình đã diễn ra với sự hợp tác, tham gia của đông đảo cộng đồng tại thành phố. Thông qua chương trình “Phân loại rác tại nguồn”, để xác định mức độ tham gia của cộng đồng, tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái”. II. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng, vận động cộng đồng người dân tham gia một cách tích cực hơn với tư cách là những “chủ thể” thật sự góp phần xây dựng thành công mô hình Thành phố sinh thái tại Hội An. III. Đối tượn g và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng Người dân trên địa bàn Thành phố Hội An . - Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu tại phường Minh An – Thành phố Hội An . IV. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thu thập dữ li ệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp đo đạc thực tế - Phương pháp xử lý số liệu V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học Đề tài làm sáng tỏ các khía cạnh lý luận và thực tiễn về vai trò về sự tham gia của cộng đồng và xác định được sự sẽ chia trách nhiệm, lợi ích giữa nhà nước và 3 cộng đồng trong các hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và mục tiêu giảm thiểu chất thải rắn nói riêng. Đề tài sau khi hoàn thành sẽ là một bài báo khoa học về đóng góp vào ngân hàng các đề tài, luận văn phục vụ có các ngh iên cứu kế tiếp khi nghiên cứu về các vấn đề có sự tham gia của cộng đồng - Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần vào việc vận động và lượng hóa được mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái, mức độ tham gia n ày được thể hiện thông qua chương trình “Phân loại rác tại nguồn”. Từ đó, xác định vai trò quan trọng của cộng đồng cũng như nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa các cấp ban ngành của thành phố Hội An và cộng đồng là chìa khóa xây dựng thành công thành phố Hội An – Thành phố sinh thái. VI. Dự kiến kết quả đạt được - Tìm hiểu về thành phố Hội An với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và xu hướng phát triển. - Đánh giá sự hiểu biết của cộng đồng về hoạt động xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái - Đánh giá sự tham gia của cộng đồng vào dự án 3R, cụ thể thông qua chương trình “Phân loại rác tại nguồn”. VII. Dàn ý nội dung chính Chương 1. Tổng quan lý thuyết 1.1. Lý thuyết về quá trình đánh giá 1.1.1. Khái niệm đánh giá 1.1.2. Một số hình thức đánh giá 1.1.3. Các bước đánh giá cơ bản 1.2. Lý thuyết về “Sự tham gia của cộng đồng” 1.2.1. Sơ lược về cộng đồng 1.2.2. Sơ lược về “Sự tham gia của cộng đồng” 1.3. Xu thế Đô thị hóa và những vấn đề về Đô thị sinh thái 1.3.1. Sơ lược về vấn đề đô thị hóa ở Việt Nam 1.3.2. Đô thị sinh thái và những vấn đề liên quan 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An - thành phố sinh thái TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỘI AN – THÀNH PHỐ SINH THÁI MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD : PGS.TS LÊ CUNG Lớp : K28.CMT.ĐN Người thực hiện : LÊ THỊ SƯƠNG Đà Nẵng, tháng 4/2014 1 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỘI AN – THÀNH PHỐ SINH THÁI I. Lý do chọn đề tài Thành phố Hội An là một thành phố du lịch trực thuộc tỉnh Quảng Nam, được thành lập ngày 29 tháng 1 năm 2008 theo Nghị định số 10/2008/NĐ – CP. Tháng 12 năm 1999, UNESCO đã công nhận khu phố cổ Hội An là di sản văn hoá thế giới, bên cạnh đó thành phố Hội An còn biết đến với địa danh Cù Lao Chàm – Khu dự trữ sinh quyển của thế giới. Những năm gần đây, tình hình kinh tế tại Hội An đã có bước chuyển biến tích cực và đạt mức tăng trưởng khá cao so với bình diện chung của cả nước. Với cơ cấu phát triển kinh tế toàn diện trên các lĩnh vực: Dịch vụ – Du lịch – Thương mại, Công nghiệp – Tiểu Thủ Công Nghiệp và Nông – Ngư nghiệp…đã góp phần quan trọng trong việc tăng tổng sản phẩm nội địa GDP của thành phố, trong đó ngành Dịch vụ – Du lịch – Thương mại vẫn giữ được vai trò chủ đạo. Đây là sự ghi nhận những nỗ lực của chính quyền và người dân Hội An trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở Hội An. Bên cạnh những thành công đã đạt được trong lĩnh vực kinh tế thì hiện nay tại thành phố Hội An cũng tồn tại không ít các vấn đề môi trường đang cần được giải quyết như: sự quá tải của bãi rác Cẩm Hà, ô nhiễm nước sông Hoài , ô nhiễm bụi.… Trước tình hình đó, để giải quyết hài hòa giữa các vấn đề kinh tế và môi trường, ngày 02/4/2003, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam đã có Nghị quyết số 07 - NQ/TU về “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thị xã Tam Kỳ và Thị xã Hội An đến năm 2010”, trong đó nêu rõ: “Cả hai thị xã đều phát triển theo hướng đô thị sinh thái”. Đến ngày 15/12/2009, HĐND thành phố đã chính thức ban hành Nghị quyết chuyên đề số 11/2009/NQ -HĐND về “Xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái”. Trong giai đoạn đầu phát triển theo hướng Thành phố sinh thái, nhiều dự án đã được triển khai tại thành phố trong đó có chương trình “ Phân loại rác tại nguồn” 2 của dự án 3R. Chương trình tuy chưa thật sự được triển khai hoàn toàn nhưng bước đầu đã có những tiến triển khá tốt. Với nguyên tắc của phát triển bền vững là “Lấy con người làm trung tâm”, chương trình đã diễn ra với sự hợp tác, tham gia của đông đảo cộng đồng tại thành phố. Thông qua chương trình “Phân loại rác tại nguồn”, để xác định mức độ tham gia của cộng đồng, tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái”. II. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng, vận động cộng đồng người dân tham gia một cách tích cực hơn với tư cách là những “chủ thể” thật sự góp phần xây dựng thành công mô hình Thành phố sinh thái tại Hội An. III. Đối tượn g và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng Người dân trên địa bàn Thành phố Hội An . - Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu tại phường Minh An – Thành phố Hội An . IV. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thu thập dữ li ệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp đo đạc thực tế - Phương pháp xử lý số liệu V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học Đề tài làm sáng tỏ các khía cạnh lý luận và thực tiễn về vai trò về sự tham gia của cộng đồng và xác định được sự sẽ chia trách nhiệm, lợi ích giữa nhà nước và 3 cộng đồng trong các hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và mục tiêu giảm thiểu chất thải rắn nói riêng. Đề tài sau khi hoàn thành sẽ là một bài báo khoa học về đóng góp vào ngân hàng các đề tài, luận văn phục vụ có các ngh iên cứu kế tiếp khi nghiên cứu về các vấn đề có sự tham gia của cộng đồng - Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần vào việc vận động và lượng hóa được mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái, mức độ tham gia n ày được thể hiện thông qua chương trình “Phân loại rác tại nguồn”. Từ đó, xác định vai trò quan trọng của cộng đồng cũng như nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa các cấp ban ngành của thành phố Hội An và cộng đồng là chìa khóa xây dựng thành công thành phố Hội An – Thành phố sinh thái. VI. Dự kiến kết quả đạt được - Tìm hiểu về thành phố Hội An với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và xu hướng phát triển. - Đánh giá sự hiểu biết của cộng đồng về hoạt động xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái - Đánh giá sự tham gia của cộng đồng vào dự án 3R, cụ thể thông qua chương trình “Phân loại rác tại nguồn”. VII. Dàn ý nội dung chính Chương 1. Tổng quan lý thuyết 1.1. Lý thuyết về quá trình đánh giá 1.1.1. Khái niệm đánh giá 1.1.2. Một số hình thức đánh giá 1.1.3. Các bước đánh giá cơ bản 1.2. Lý thuyết về “Sự tham gia của cộng đồng” 1.2.1. Sơ lược về cộng đồng 1.2.2. Sơ lược về “Sự tham gia của cộng đồng” 1.3. Xu thế Đô thị hóa và những vấn đề về Đô thị sinh thái 1.3.1. Sơ lược về vấn đề đô thị hóa ở Việt Nam 1.3.2. Đô thị sinh thái và những vấn đề liên quan 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phố sinh thái Xây dựng thành phố Hội An Sự tham gia của cộng đồng Đô thị sinh thái Đô thị hóa ở Việt Nam Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 173 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 159 0 0 -
Tiểu luận: Tìm Hiểu Bốn Mươi Nguyên Tắc Sáng Tạo Cơ Bản
66 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: Nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển của hệ điều hành trên thiết bị đi dộng
24 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Những nguyên lý sáng tạo ứng dụng trong màn hình tivi
29 trang 104 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong hệ thống nhận dạng mặt người
25 trang 96 0 0 -
Tiểu luận: Nguyên lý sáng tạo ứng dụng trong một số thuật toán sắp xếp nội
23 trang 93 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong xây dựng các phiên bản của hệ điều hành Windows
25 trang 92 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp SCAMPER và một số ứng dụng của phương pháp này
12 trang 69 0 0 -
Tiểu luận: Các nguyên lý sáng tạo áp dụng trong Microsoft Visual Studio 2010
18 trang 66 0 0