Danh mục

BÀI TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH XƯA VÀ NAY

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 335.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người Do Thái cư xử với nhau theo 10 Điều Răn và doanh nhân của họ có Đạokinh doanh.Đối với các dân tộc khác không phải là người Do Thái, thì sách vở từ ngànxưa đã chỉ, các tôn giáo đã khuyến khích, có một số đức tính căn bản cho họ. Đó là: sựchăm chỉ, trung thực, biết điều và không tham lam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TIỂU LUẬN "ĐẠO ĐỨC KINH DOANH XƯA VÀ NAY" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHBÀI TIỂU LUẬN \ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm đạo đức kinh doanh Trước khi là doanh nhân, mọi doanh nhân đều phải là một người bình thường. Doanh nhân khác với người thường ở chỗ là người có tài chứ còn để có tiền họ không 1thể làm khác. Vậy họ cũng phải làm gì đó để thu phục niềm tin của người khác và để cóuy tín? Đó là một con đường họ phải theo khi hành xử công việc. Đó là “Đ ạo kinhdoanh”. Người Do Thái cư xử với nhau theo 10 Điều Răn và doanh nhân của họ có Đạokinh doanh.Đối với các dân tộc khác không phải là người Do Thái, thì sách vở từ ngànxưa đã chỉ, các tôn giáo đã khuyến khích, có một số đức tính căn bản cho h ọ. Đó là: s ựchăm chỉ, trung thực, biết điều và không tham lam. Riêng doanh nhân cần do có nhiều người dưới quyền thì phải thêm hai đ ức tínhnữa là tính sòng phẳng và lòng biết ơn. Cộng sáu đức tính đó lại với tài kinh doanh thì sẽcó một doanh nhân xuất hiện. Và người này sẽ có nhiều tiền, hay nhiều tiền sẽ đến vớihọ. Khi được hướng dẫn bởi các đức tính đó, doanh nhân sẽ giữ được chữ tín trongkinh doanh; biết liên kết trong làm ăn; đối đãi với khách hàng; cư xử với đồng sự cùngnhân viên. Triết lý giúp con người thăng hoa, đạo đức giúp họ bền vững. Doanh nhân có mộtsợi dây đạo đức chung, một triết lý chung thì chúng là một chất keo để kết họ lại vớinhau. Hội nọ đoàn kia ra đời. Và khi kết lại được như thế doanh nhân sẽ có rất nhiềutiền. Hiện nay, chúng ta bàn về “Đạo kinh doanh” là vì trong những mức độ khác nhaucó doanh nhân rất tài, có tiền nhưng không có đủ các đức tính căn bản c ủa “một ngườibình thường”. Lỗi đó là do lịch sử. Thí dụ, muốn khuyến khích sự chăm chỉ chúng ta nêu khẩu hiệu “lao động là vinhquang”. Khi ở một mình, nếu một người biết tự nhủ “ta phải chăm chỉ” thì họ sẽ bóbuộc mình làm; còn nếu bảo “để vinh quang” thì họ sẽ bảo “tôi không cần” và… đichơi! Doanh nhân chúng ta bị ảnh hưởng bởi sự thiếu sót chung này. Họ có tài, có tiềnnhưng thiếu “Đạo kinh doanh”. Đa số thành viên của xã hội phải có những đức tính tốt căn bản của “một ngườithường” để họ làm gương, làm mẫu mực, và là áp lực cho doanh nhân phải làm theo, khitài ba của họ hé mở rồi nở rộ. 2 “Đạo kinh doanh” là cách thức mà các doanh nhân cư xử với nhau và cho những aicó quyền lợi liên quan (stakeholders) với họ, nghĩa là trong giới của họ. Khi vứt bỏ nghề nghiệp của mình đi thì tất cả đều là “một người bình thường”.Một điều cũng rất quan trọng là khi doanh nhân có “Đạo” thì xã hội phải đáp ứng lại;kẻo cái “Đạo” của doanh nhân khiến họ bị lừa lọc! Cuộc sống là một sự tương tác vĩnhcửu. Đây là một sự thật hiển nhiên giống như nhân dân anh hùng tạo nên quân đội anhhùng. Do vậy, “Đạo kinh doanh” phải được hun đúc từ những đức tính căn bản tồn tạitrong đa số thành viên của xã hội. Doanh nhân xuất phát từ xã hội rồi dùng sự thành côngcủa mình để giải quyết những vấn đề xã hội và làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.Việc ấy giống như nhân dân anh hùng sản sinh ra quân đội anh hùng và đất nước bìnhan. Không có chiều ngược lại. 3CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH XƯA VÀ NAY1. Nhìn lại phong trào Đông Kinh Nghĩa Thụca. Đỉnh cao của phong trào duy tân Bỏ lối học từ chương khoa cử, tập trung cho thường thức và thực nghiệm, dạycả tiếng Việt, Pháp và Hán văn. Chủ trương này lại xuất phát từ tầng lớp nho gia cuốicùng của Việt Nam. Dù chỉ tồn tại trong 9 tháng (5.1907 – 1.1908), nhưng trường ĐôngKinh Nghĩa Thục thực sự là đỉnh cao của cuộc cách mạng xã hội to lớn đầu thế kỷ 20 cótên là Duy Tân. Cánh chim đầu đàn Nhiều tài liệu cho rằng Đông Kinh Nghĩa thục là trường học miễn phí và dạytheo lối cải cách đầu tiên ở Việt Nam. Nguyên cuối năm 1904 Phan Châu Trinh cùngTrần Quý Cáp và Huỳnh Thúc kháng chu du mấy tỉnh miền Trung. Đến Bình Thuận,Phan Châu Trinh bị bệnh phải ở lại. Thời gian này ông cùng với Hồ Tá Bang lập mộtthư xã ở đình Phú Tài để giảng sách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu. Nguyễn TrọngLội nhiệt thành dự khán những cuộc thuyết trình ấy. Đây chính là bước tập dượt đ ểĐông Kinh Nghĩa Thục ra đời. Nhà thờ cụ Phan Châu Trinh Đem nhàlàm trường quyết Hômđịnh lập, thànhcũng tại số 4 HàngĐào có mặt các ôngLương Văn Can,Dương Bá Trạc,Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học… nhưng lại vắng mặt Tăng Bạt Hổ và Phan ChâuTrinh. Người cao tuổi hơn cả là Lương Văn Can được các đồng chí nhất trí tôn làm thụctrưởng. 4 Về tài chánh, hội viên tựý góp bao nhiêu cũng được vàquyên thêm ở những chỗ quen,hảo tâm. Tiền - thục trưởngquản chi, nhưng sổ sách doNguyễn Quyền giữ.Hai người đảm nhiệm việc lập Phố Hàng Đào thời Đông Kinh Nghĩa Thục.các thủ tục xin phép lập trườngtại phủ Thống sứ Bắc Kỳ làNguyễn Văn Vĩnh và Phạm Duy Tốn. Cả nhà cùng “Nghĩa Thục” Dù chỉ bằng truyền miệng, nhưng tin tức trường Đông Kinh Nghĩa thục sắp rađời lan rất nhanh khắp cả hai vùng đất bảo hộ, miền Bắc và miền Trung. Việc học tròđi học không phải mất tiền là một việc chưa từng có. Danh sách ứng sinh đăng ký theohọc dồn dập đổ về địa chỉ số 4 Hàng Đào. Trong khi đó thủ tục xin phép đã nộp gần haitháng mà nha Thống sứ vẫn cứ im lặng. Nguyên do là vì… cái tên. Chữ nghiã thục gầngiống với nghĩa quân nên thực dân Phá ...

Tài liệu được xem nhiều: