Danh mục

Bài tiểu luận: Khủng hoảng nợ công Châu Âu

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 152.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu và chi của nhà nước, khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của ngân sách nhà nước thì nước đó rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Khủng hoảng nợ công Châu Âu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM Học phần: Tài chính-Tiền tệ Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo Nhóm thực hiện: Nhóm1_Lớp DHKT2: Bùi Thị Hà Hoàng Thị Hồng Thảo Trần Thị Thuỷ Trương Quỳnh Ngân Nguyễn Thị Trang Mai Thị Thanh Vân Thái Thị Khánh Hoà LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI A- NỘI DUNG ĐỀ TÀI B- Cấu trúc đề tài: Lý thuyết chung về thu-chi ngan sách nà nước I. 1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước 1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước 1.3. Thu và chi của ngân sách nhà nước Khủng hoảng nợ công Châu Âu II. Diễn biến của cuộc khủng hoảng II.1. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng. II.2. Hậu quả của cuộc khủng hoảng. II.3. Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp đối với Việt Nam. III. Tình trạng thu-chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010. III.1. Những bài học kinh nghiệm. III.2. Một số gải pháp, kiến ngị. III.3. KẾT LUẬN C- Nhóm 1_ĐHKT2 Page 2 Lý do chọn đề tài Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu và chi của nhà nước, khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của ngân sách nhà nước thì nước đó rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách. Trong lịch sử phát triển tài chính, thâm hụt ngân sách nhà nước đã trở thành một hiện tượng khá phổ biến trong các nước phát triển và các nước kinh tế chậm phát triển. Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009, nợ công ở các nề kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể. N ổi b ật nh ất trong khoảng thời gian vừa qqua là cuộc khủng hoảng nợ công ở khu vực Châu Âu. Nguy cơ Hy Lạp vỡ nợ là rất cao. Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp có th ể lây lan đến một loạt các nước khác trong EU có mức nợ quốc gia cao t ương đương với Hy Lạp như Ý, bồ Đào Nha, Areland, và Tây Ban Nha. Cu ộc khủng hoảng này không chỉ có những ảnh hưởng to lớn đến khu vực Châu Âu mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới và đe dọa đến ti ến trình phục hồi kinh tế toàn cầu. Sau khi gia nhập WTO(2007), kinh tế Việt Nam đã hội nh ập khá sâu vào kinh tế thế giới, thể hiện qua tỷ lệ xuất nhập kh ẩu và dòng vốn đầu t ư nước ngoài vào Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao. Nếu cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp xảy ra thì kinh tế của Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề. Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp cũng là một bài học cho Việt Nam khi nhìn lại vấn đề nợ công và mô hình tăng trưởng của nền kinh tế. Những vấn đề chung về thu - chi ngân sách Nhà nước: I. 1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước. Nhóm 1_ĐHKT2 Page 3 Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà n ước đã được các cơ quan có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm, để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. 1.2 Vai trò của ngân sách nhà nước. 1.2.1 Kích thích sự tăng trưởng kinh tế (vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế) Trong lĩnh vực kinh tế Nhà nước định hướng việc hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. Các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính ph ủ v ừa kích thích và vừa tạo sức ép với doanh nghiệp nhằm kích thích sự tăng trưởng kinh tế. 1.2.3 Giải quyết các vấn đề xã hội (vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội) Điều tiết thu nhập và góp phần đảm bảo công b ằng xã h ội. Nh ư đánh thuế thu nhập, thuế lợi tức vào những người có thu nhập cao và trợ cấp cho những người có thu nhập thấp hoặc có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, các khoản chi phí để thực hiên chính sách dân s ố, chính sách việc làm,các chương trình quốc gia lớn về chống mù chữ,chống dịch bệnh… 1.2.3 Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát (đi ều chỉnh trong lĩnh vực thị trường) Như điều tiết giả cả, giữ ổn định thị trường, chống lạm phát. Chính phủ sử dụng ngân sách Nhà nước nhằm khống chế và đẩy lùi nạn lạm phát một cách có hiệu quả thông qua việc thực hiện chính sách c ắt giảm chi tiêu ngân sách, chống tình trạng bao cấp, lãng phí trong chi tiêu, đồng thời có thể tăng thuế tiêu dùng để hạn chế cầu, mặt khác có thể gi ảm thuế đầu tư, kích thích đầu tư phát triển để tăng cung. Ngoài ra chính phủ còn phát hành các công cụ nợ để vay nhân dân nh ằm bù đắp thi ếu h ụt ngân sách Nhà nước cũng góp phần to lớn về việc giảm tốc độ lạm phát trong nền kính tế quốc dân. Nhóm 1_ĐHKT2 Page 4 1.3 Thu và chi của ngân sách Nhà nước. 1.3.1 Thu ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nươc là những khoản tiền Nhà n ước huy đ ộng vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Nổi bật của thu ngân sách Nhà nước là cơ cấu các khoản thu c ủa ngân sách Nhà nước gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quy ền lực chính tr ị của Nhà nước.Thu ngân sách Nhà nước là tiền đề vật chất không th ể thi ếu để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Đặc trưng của thu ngân sách Nhà nước chính là luôn g ắn ch ặt v ới quá trình kinh tế và các phạm trù chính trị. 1.3.2 Chi của ngân sách Nhà nước. Chi của ngân sách Nhà nước là việc phân phối và việc sử dụng quỹ tập trung tiền tệ ...

Tài liệu được xem nhiều: