Danh mục

Bài tiểu luận: Thương mại Việt Nam với nâng cao chất lượng cạnh tranh

Số trang: 27      Loại file: docx      Dung lượng: 492.85 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận: Thương mại Việt Nam với nâng cao chất lượng cạnh tranh trình bày lý luận về cạnh tranh, sức cạnh tranh, thương mại; tổng quan tình hình xuất nhập khẩu từ năm 2000 đến nay, đầu tư, viện trợ từ nước ngoài vào Việt Nam, giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Thương mại Việt Nam với nâng cao chất lượng cạnh tranh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ---o0o--- BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Thương mại Việt Nam với nâng cao chất lượng cạnh tranh. Nhóm sinh viên nghiên cứu: Nhóm 7 Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Thúy Duyên Hà Nội, tháng 11 năm 2012Mục lục:I. Lý luận chung: 1, Cạnh tranh và sức cạnh tranh: a) Cạnh tranh. b) Sức cạnh tranh. 2, Thương mại.II. Thực trạng:Phần 1: Tổng quan tình hình xuất nhập khẩu từ năm 2000 đến nay:1, Những thành tựu chủ yếu.2, Cơ cấu xuất khẩu.3, Xuất khẩu dịch vụ.4, Nhập khẩu hàng hóa.5, Tác động của Hội nhập kinh tế đến xuất nhập khẩu.6, Những hạn chế, yếu kémPhần 2: Đầu tư, viện trợ từ nước ngoài vào Việt Nam:1, Đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam. 1.1. Đầu tư trực tiếp. 1.2 Đầu tư gián tiếp.2, Tình hình viện trợ ODA vào Việt Nam.III. Giải pháp:1, Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu.2, Giải pháp giảm nhập siêu.3. Giải pháp thu hút vốn đầu tư.I. Lý luận:1, Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh:a) Cạnh tranh là sự “ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằmdành giật được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóađể thu được nhiều lợi nhuận siêu nghạch” (theo K.Marx).b) Năng lực cạnh tranh: Ở cấp độ quốc gia, khái niệm “năng lực cạnh tranh”(Competitiveness) có ý nghĩa là năng suất sản xuất quốc gia. Năng lực cạnhtranh phụ thuộc vào năng suất sử dụng nguồn lực con người, tài nguyên và vốncủa một quốc gia, bởi chính năng suất xác định mức sống bền vững thể hiệnqua mức lương, tỉ suất lợi nhuận từ vốn bỏ ra, tỉ suất lợi nhuận thu được tàinguyên thiên nhiên… Năng lực cạnh tranh không phải là việc một quốc gia cạnhtranh trong lĩnh vực gì để thịnh vượng mà là quốc gia đó cạnh tranh hiệu quảnhư thế nào trong các lĩnh vực.Thứ hạng và điểm số về năng lực cạnh tranh của Việt Nam từ 2008 đến nay. Nguồn: WEFBáo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013 do WEF thực hiện dựa trênkhảo sát tại 144 quốc gia, vùng lãnh thổ. Theo kết quả xếp hạng này, Việt Namđạt tổng điểm 4.1 trên mức điểm tuyệt đối là 7, đứng ở vị trí thứ 75 (thuộc nửacuối bảng xếp hạng) Bảng 1: Xếp hạng và điểm số GCI Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012Điểm số Việt Nam (/tổng 7 điểm) 4,1 4,0 4,3 4,2 4,1Thứ hạng (/tổng số QG xếp hạng) 70/134 75/133 59/139 65/142 75/144Tăng/giảm (+/-) -2 -5 +16 -6 -10KC so với đáy (vị trí cuối BXH) 64 58 80 77 69 Nguồn: The Global Competitiveness Report 2012–2013 của WEF Như vậy, xét trong 5 năm gần đây (từ 2008 - 2012), vị trí xếp hạng của Việt Nam có một năm tăng, bốn năm giảm, ít có cải thiện. Năm 2012 đi ểm số chỉ bằng năm 2008 và thứ hạng thì bằng năm 2009. Kể từ năm 2010, điểm s ố đánh giá và thứ hạng năng lực cạnh của Việt Nam liên tục giảm. 2) Thương mại: là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter). Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa, dịch vụ... cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán một giá trị tương đương nào đó. hóaThương mại gồm hai bộ phận chính, đó là nội thương và ngoại thương.Nội thương là hoạt động kinh tế trao đổi mua bán hàng hóa trong nước. Nộithương có đủ các thành phần kinh tế tham gia, quan trọng nhất là kinh tế tưnhân, cá thể. Ngoại thương hay còn gọi là thương mại quốc tế là hoạt động traođổi mua bán hàng hóa qua biên giới lãnh thổ. Ngoại thương là hoạt động quantrọng nhất của thương mại.II. Thực trạng:Phần 1. Tổng quan tình hình xu ất nh ập kh ẩu t ừ năm 2000 đ ến nay c ủaViệt Nam1. Những thành tựu chủ yếu :- Xuất khẩu hàng hoá đã đạt được tốc đ ộ tăng tr ưởng nhanh h ơn 2,4 l ần t ốc đ ộtăng trưởng GDP, góp ph ần quan tr ọng vào tăng tr ưởng chung c ủa n ền kinh t ế,tạo việc làm và nâng cao thu nh ập c ủa hàng tri ệu lao đ ộng.- Thời kỳ chiến lược 2001 – 2010, tăng trưởng kim ng ạch xu ất kh ẩu hàng hoábình quân 17,3% /năm, nhanh h ơn t ốc đ ộ tăng tr ưởng GDP trên 2,4 l ần (GDPtăng bình quân 7,21 % / năm) v ượt m ục tiêu c ủa chi ến l ược phát tri ển kinh t ế -xã hội 2001 – 2010 (tăng trưởng xu ất kh ẩu nhanh g ấp 2 l ần nh ịp đ ộ tăngtrưởng GDP) và vượt chỉ tiêu tăng trưởng xu ất kh ẩu hàng hoá đã đ ề ra t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: