Danh mục

LUẬN VĂN: Một số biên pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khâủ của hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 89      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời gian qua, cùngvới những tiến triển tốt đẹp trong quan hệ ngoại giao thì quan hệ kinh tế giữa Việt Nam- Hoa Kỳ đã có những chuyển biến tích cực. Về thương mại, mặc dù quan hệ hai nước đã được nối lại vào đầu những năm 1990, nhưng sau tháng 2/1994, khi Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam và cho phép các công ty kinh doanh của Hoa Kỳ đượcmở văn phòng đại diện ở Việt Nam, quan hệ thương mại giữa hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biên pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khâủ của hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới LUẬN VĂN: Một số biên pháp cơ bản nhằm nângcao khả năng xuất khâủ của hàng thủysản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới Lời mở đầu Trong thời gian qua, cùngvới những tiến triển tốt đẹp trong quan hệ ngoại giao thìquan hệ kinh tế giữa Việt Nam- Hoa Kỳ đã có những chuyển biến tích cực. Về thươngmại, mặc dù quan hệ hai nước đã được nối lại vào đầu những năm 1990, nhưng sau tháng2/1994, khi Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận kinh tế đốivới Việt Nam và cho phép các công ty kinh doanh của Hoa Kỳ đượcmở văn phòng đạidiện ở Việt Nam, quan hệ thương mại giữa hai nước mới có những tiến bộ thực sự. Vàgần đay nhất, ngày 13/ 7/2000, sau 4 năm kiên trì đàm phán, Hiệp định thương mại ViệtNam- Hoa Kỳ đã được Chính phủ 2 nước ký kết và chính thức có hiệu lực thi hành từngày 10/ 12 / 2001. Hiệp định thương mạiViệtNam - Hoa Kỳ không chỉ có tác dụng mở rộng quan hệgiữa 2 nước mà còn mở rộng quan hệ giữa Việt Nam với tất cả các nước. Nó khẳng địnhsự cam kết tiếp tục mở cửa của Việt Nam và sự công nhận của Hoa Kỳ cũng như cộngđồng quốc tế về những tiến bộ trong chính sách mở cửa của Việt Nam. Với việc tiếp tụccải cách luật pháp, kinh tế, hành chính và cải thiện môi trường đầu tư, chẳng những quanhệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được cải thiện mà quan hệ thương mạivà đầu tư giữa Việt Nam và các nước khác cũng được tăng cường, dòng đầu tư nướcngoài từ Hoa Kỳ, từ các công ty của Hoa Kỳ tại các nước khác và từ các nước khác vàoViệt Nam sẽ từng bước được hồi phục. Đối với Việt Nam, Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ mở ra nhiều cơ hộikinh doanh nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức khi thâm nhập vào thị trườnghấp dẫn nhất thế giới này. Mặc dù mới có hiệu lực được hơn một năm nhưng phai công nhận Hiệp định đãphát huy tác dụng thể hiện ở chỗ kim ngạch xuất khẩu của nước ta vào thị trường Hoa Kỳđã tăng đột biến trong đó hang thủy sảnchiếm một tỷ trọng đáng kể. Trong thời gian thực tập tại Vụ thương mại thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư tôi đãđược tìm hiểu về những diễn biến phức tạp trên thị trường nhập khẩu thủy sản Hoa Kỳ vàthực trạng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam vào thị trường này giúp tôi hoàn thànhchuyên đề:“ Một số biên pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khâủ của hàng thủy sảnViệt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới “. Vì thời gian thực tập không dài, năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đềkhông không thể tránh khỏi những thiếu xót, kính mong được sự gop ý của thầy đểchuyên đề được hoàn thiện hơn nữa. Kết cấu chuyên đề thực tập gồm 4 phần:Phần I : Tổng quan về những thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận với thị trường HoaKỳ.Phần II : Tình hình xuất khẩu của hàng thủy sản Viêt Nam vào thị trường Hoa Kỳtrong thời gian qua và định hướng năm 2003Phần III : Đánh giá thuận lợi, khó khăn và triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Namsang Hoa KỳPhần IV : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu của hàng thủy sảnViệt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới.Phần I : Tổng quan về những thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận thị trường hoa kỳ.1. Thuận lợi :1.1. Quan hệ lịch sử : Hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ từng là đối thủ trong một cuộc chiến tranh lâu dài,một cuộc chiến tranh còn để lại nhiều vết thương. Nhưng nếu hai dân tộc biết khép lạinhững trang đau thương của quá khứ để hợp tác vì tương lai thì quan hệ lịch sử lại trởthành một thế mạnh. Những thuận lợi do quan hệ lịch sử có thể tóm tắt như sau:1.1.1. Sự quan tâm và hiểu biết lẫn nhau Trải qua những thăng trầm lịch sử, người dân hai nước dù muốn hay không cũngbuộc phải quan tâm và có sự hiểu biết nhất định về nhau. Hàng triệu người Mỹ đã từng cómặt tại Việt Nam trong những năm chiến tranh và chính họ khi trở về khi trở về với đờisống bình thường, vô tình trở thành những cầu nối văn hoá hai dân tộc. Sự xuất hiện hàngngàn tác phẩm văn học, điện ảnh, hồi ký và nghiên cứu về văn hoá, xã hội Việt Nam,trong đó có những tác phẩm đạt giải cao tại Hoa Kỳ, cũng góp phần quan trọng vào việctăng cường sự hiểui biết của công chúng Hoa Kỳ về Việt Nam. Những hiểu biết này sẽ là yếu tố khá thuận lợi khi 2 nước trở thành đối tác kinh tếcủa nhau. Một số người Mỹ quay trở lại thăm việc hoặc kinh doanh với Việt Nam về phíaViệt Nam cũng có nhiều người có người thân hoặc bạn bè là người Mỹ sẵn sàng chia sẽnhững mối quan tâm và cùng nhau hợp tác kinh oanh cùng thu lợi nhuận. Đội ngũ trí thức và kỹ thuật viên do Hoa Kỳ đào tạo. Do có quan hệ lâu dài trongquá khứ nên tại Việt Nam có một đội ngũ đáng kể những người được đào tạo trực tiếp tạiHoa Kỳ; những người này tiếp thu được nền khoa học công nghệ tiên tiến bậc nhất thếgiới hoặc thông hiểu những tập quán và l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: