Bài tiểu luận về hoạt động thi trường mở của ngân hàng nhà nước Việt Nam
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 492.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế thị trường luôn ẩn chứa rất nhiều rủi ro, nhất là từ khi ViệtNam gia nhập WTO và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Vai trò của NHNN vìthế lại càng trở nên quan trọng. Để có thể điều tiết cung cầu tiền tệ, kiềm chếlạm phát, ổn định giá trị đồng tiền thì CSTT phải đúng hướng và phù hợp vớichính sách kinh tế vĩ mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận về hoạt động thi trường mở của ngân hàng nhà nước Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM MÔN TÍN DỤNG 1 LỚP NH_T03Tiểu luận môn Tín dụng 1 GVHD: ThS. Bùi Diệu Anh GVHD: THS. BÙI DIỆU ANH NHÓM THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ HỒNG HẠNH TRẦN NỮ QUẾ NHI THẠCH THỊ YẾN NHI TẠ HỒNG QUANG NGUYỄN QUỐC THẮNG LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường luôn ẩn chứa rất nhiều rủi ro, nhất là từ khi ViệtNam gia nhập WTO và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Vai trò của NHNN vìthế lại càng trở nên quan trọng. Để có thể điều tiết cung cầu tiền tệ, kiềm chếlạm phát, ổn định giá trị đồng tiền thì CSTT phải đúng hướng và phù hợp vớichính sách kinh tế vĩ mô. Trước đây, việc điều hành CSTT tập trung chủ yếu vào các công cụ trựctiếp. Ngày nay, các công cụ gián tiếp như lãi suất tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắtbuộc ngày càng tỏ ra hiệu quả. Trong đó, nghiệp vụ thị trường mở giữ vị trí quyếtđịnh. Thông qua việc mua vào, bán ra các GTCG, NHNN kiểm soát nguồn cungtiền tệ trên thị trường, tác động trực tiếp đến dự trữ ngân hàng, tác động gián tiếpđến lãi suất thị trường, từ đó quản lý, chi phối thị trường, làm cho CSTT đượcthực hiện theo đúng mục tiêu. Nghiệp vụ thị trường mở khắc phục được hạn chếcủa lãi suất tái chiết khấu và ngày càng trở nên đắc lực khi thị trường tài chínhphát triển, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên, khi áp dụng ở Việt Nam, do một số nguyên nhân khách quancũng như chủ quan, nghiệp vụ thị trường mở chưa phát huy được hết tác dụngcủa mình. Trong phạm vi ngắn gọn, bài tiểu luận này sẽ điểm qua các diễn biếntiêu biểu của nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam trong thời gian qua, xác địnhnhững thành tựu, hạn chế, và nguyên nhân, đồng thời từ đó đề xuất một số biệnpháp nhằm cải thiện hiệu quả của nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam. 2Tiểu luận môn Tín dụng 1 GVHD: ThS. Bùi Diệu Anh NHÓM THỰC HIỆN 3Tiểu luận môn Tín dụng 1 GVHD: ThS. Bùi Diệu Anh MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................2MỤC LỤC.......................................................................................................4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................61. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ.............................7 1.1. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở......................................................7 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................7 1.1.2. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở ..............................................7 1.2. Cơ chế tác động của OMO..................................................................8 1.2.1. Tác động về mặt lượng (cơ số tiền tệ)..........................................8 1.2.2. Tác động mặt giá (lãi suất)............................................................8 1.3. Thành viên tham gia thị trường mở.......................................................9 1.3.1. Ngân hàng trung ương...................................................................9 1.3.2. Các đối tác của ngân hàng trung ương..........................................9 1.4. Các loại GTCG sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ thị trường mở.....11 1.4.1. Các GTCG được sử dụng trong các giao dịch với NHNN............11 1.4.2. Điều kiện để các loại GTCG được giao dịch trên thị trường mở:. 11 1.5. Cơ chế hoạt động của thị trường mở.................................................11 1.5.1. Các phương thức mua hoặc bán GTCG......................................11 1.5.2. Phương thức đấu thầu GTCG trong nghiệp vụ thị trường mở. ....122. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦANGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.........................................................13 2.1. Doanh số giao dịch.............................................................................13 2.2. Tần suất giao dịch..............................................................................14 2.3. Thực tế tình hình giao dịch trên thị trường mở từ đầu năm 2011.......163. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞCỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.................................................20 3.1. Những thành tựu đã đạt được............................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận về hoạt động thi trường mở của ngân hàng nhà nước Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM MÔN TÍN DỤNG 1 LỚP NH_T03Tiểu luận môn Tín dụng 1 GVHD: ThS. Bùi Diệu Anh GVHD: THS. BÙI DIỆU ANH NHÓM THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ HỒNG HẠNH TRẦN NỮ QUẾ NHI THẠCH THỊ YẾN NHI TẠ HỒNG QUANG NGUYỄN QUỐC THẮNG LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường luôn ẩn chứa rất nhiều rủi ro, nhất là từ khi ViệtNam gia nhập WTO và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Vai trò của NHNN vìthế lại càng trở nên quan trọng. Để có thể điều tiết cung cầu tiền tệ, kiềm chếlạm phát, ổn định giá trị đồng tiền thì CSTT phải đúng hướng và phù hợp vớichính sách kinh tế vĩ mô. Trước đây, việc điều hành CSTT tập trung chủ yếu vào các công cụ trựctiếp. Ngày nay, các công cụ gián tiếp như lãi suất tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắtbuộc ngày càng tỏ ra hiệu quả. Trong đó, nghiệp vụ thị trường mở giữ vị trí quyếtđịnh. Thông qua việc mua vào, bán ra các GTCG, NHNN kiểm soát nguồn cungtiền tệ trên thị trường, tác động trực tiếp đến dự trữ ngân hàng, tác động gián tiếpđến lãi suất thị trường, từ đó quản lý, chi phối thị trường, làm cho CSTT đượcthực hiện theo đúng mục tiêu. Nghiệp vụ thị trường mở khắc phục được hạn chếcủa lãi suất tái chiết khấu và ngày càng trở nên đắc lực khi thị trường tài chínhphát triển, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên, khi áp dụng ở Việt Nam, do một số nguyên nhân khách quancũng như chủ quan, nghiệp vụ thị trường mở chưa phát huy được hết tác dụngcủa mình. Trong phạm vi ngắn gọn, bài tiểu luận này sẽ điểm qua các diễn biếntiêu biểu của nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam trong thời gian qua, xác địnhnhững thành tựu, hạn chế, và nguyên nhân, đồng thời từ đó đề xuất một số biệnpháp nhằm cải thiện hiệu quả của nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam. 2Tiểu luận môn Tín dụng 1 GVHD: ThS. Bùi Diệu Anh NHÓM THỰC HIỆN 3Tiểu luận môn Tín dụng 1 GVHD: ThS. Bùi Diệu Anh MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................2MỤC LỤC.......................................................................................................4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................61. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ.............................7 1.1. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở......................................................7 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................7 1.1.2. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở ..............................................7 1.2. Cơ chế tác động của OMO..................................................................8 1.2.1. Tác động về mặt lượng (cơ số tiền tệ)..........................................8 1.2.2. Tác động mặt giá (lãi suất)............................................................8 1.3. Thành viên tham gia thị trường mở.......................................................9 1.3.1. Ngân hàng trung ương...................................................................9 1.3.2. Các đối tác của ngân hàng trung ương..........................................9 1.4. Các loại GTCG sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ thị trường mở.....11 1.4.1. Các GTCG được sử dụng trong các giao dịch với NHNN............11 1.4.2. Điều kiện để các loại GTCG được giao dịch trên thị trường mở:. 11 1.5. Cơ chế hoạt động của thị trường mở.................................................11 1.5.1. Các phương thức mua hoặc bán GTCG......................................11 1.5.2. Phương thức đấu thầu GTCG trong nghiệp vụ thị trường mở. ....122. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦANGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.........................................................13 2.1. Doanh số giao dịch.............................................................................13 2.2. Tần suất giao dịch..............................................................................14 2.3. Thực tế tình hình giao dịch trên thị trường mở từ đầu năm 2011.......163. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞCỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.................................................20 3.1. Những thành tựu đã đạt được............................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động ngân hàng ngân hàng Việt Nam tiểu luận về thị trường mở báo cáo về ngân hàng tài liệu về nghiệp vụ ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 308 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 148 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 138 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 134 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 116 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 102 0 0 -
Phát triển Fintech ứng dụng Big data và AI cho ngân hàng Việt Nam
20 trang 102 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 100 0 0