Bài tiểu luận về quản trị học
Số trang: 13
Loại file: docx
Dung lượng: 36.97 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường quản trị là sự vận động tổng hợp, tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố và lực lượng bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến hoạt động quản trị của một tổ chức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận về quản trị học BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 I. Môi trường vĩ mô .............................................................................................. 5 1.1. Các yếu tố kinh tế. ......................................................................................... 5 1.2. Yếu tố chính trị và luật pháp. ...................................................................... 6 1.3. Yếu tố văn hóa - xã hội. ................................................................................ 7 1.4. Yếu tố tự nhiên. ............................................................................................. 9 1.5. Yếu tố công nghệ. .......................................................................................... 9 II. Môi trường vi mô .......................................................................................... 10 2.1. Các đối thủ cạnh tranh. .............................................................................. 11 2.2. Khách hàng. ................................................................................................. 12 2.3. Nhà cung ứng. .............................................................................................. 13 2.3.1. Người bán vật tư, thiết bị. ....................................................................... 13 2.3.2. Người cung cấp vốn................................................................................. 13 2.3.3. Nguồn lao động. ....................................................................................... 14 III. KẾT LUẬN .................................................................................................. 14 2 SVTH: Nguyễn Văn Hạnh_k53b-QTKD Quản Trị Học Khoa: kT & QTKD LỜI MỞ ĐẦU Môi trường quản trị là sự vận động tổng hợp, tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố và lực lượng bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến hoạt động quản trị của một tổ chức.Tùy theo các góc độ tiếp cận khác nhau, người ta có thể phân môi trường quản trị ra thành nhiều loại: môi trường vĩ mô: có tác động trên bình diện rộng và lâu dài. Đối với một doanh nghiệp: chẳng hạn, chúng tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh, và do đó cũng có tác động đến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường vi mô bên ngoài tổ chức, tác động trên bình diện gần gủi và trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và môi trường nội bộ, có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và rất quan trọng tới các hoạt động quản trị của chính ngay tổ chức đó. Các yếu tố này sẽ giúp cho một tổ chức xác định rõ ưu nhược điểm của mình, đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm đạt được một cách tối đa. Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn có quan hệ tương tác với nhau và đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố, điều kiện lại khác nhau. Trong cùng một thời điểm, với cùng một đối tượng có yếu tố tác động thuận, nhưng lại có yếu tố tạo thành lực cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Các yếu tố, điều kiện tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không cố định một cách tĩnh tại mà thường xuyên vận động, biến đổi. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự báo đúng được sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Các doanh nghiệp cần nhận biết hai yếu tố khác khi phân tích các ảnh h ưởng của môi trường. Thứ nhất là, tính phức tạp của môi trường được đặc trưng bởi một loạt các yếu tố có ảnh hưởng đến các nỗ lực của doanh nghiệp. Môi trường càng phức tạp thì càng khó đưa ra các quyết định hữu hiệu. Thứ hai là, tính biến động của môi trường, bao hàm tính năng động hoặc 3 SVTH: Nguyễn Văn Hạnh_k53b-QTKD Quản Trị Học Khoa: kT & QTKD mức độ biến đổi trong điều kiện môi trường liên quan. Trong một môi trường ổn định mức độ biến đổi có thể tương đối thấp và có thể dự đoán được. Môi trường biến động đặc trưng bởi những vấn đề diễn ra nhanh chóng và khó mà dự báo trước được. Tính phức tạp và biến động của môi trường đặc biệt hệ trọng khi tiến hành phân tích các điều kiện môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp vì cả hai đều là yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp. Mục đích nghiên cứu xác định và hiểu rõ các điều kiện môi trường liên quan là để làm rõ các yếu tố môi trường nào có nhiều khả năng ảnh hưởng đến các việc ra quyết định của doanh nghiệp, đang tạo ra cơ hội hay đe dọa đối với doanh nghiệp. Xét theo cấp độ tác động đến sản xuất và quản trị doanh nghiệp, có cấp độ nền kinh tế quốc dân và cấp độ ngành. Ở cấp độ nền kinh tế quốc dân (còn gọi là môi trường vĩ mô, môi trường tổng quát), các yếu tố môi trường bao gồm: các yếu tố chính trị - luật pháp, kinh tế, kỹ thuật - công nghệ, văn hóa - xã hội, tự nhiên. Môi trường tác nghiệp được xác định đối với một n gành công nghiệp cụ thể, với tất cả các doanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp trong ngành đó. Ở cấp độ ngành (tác nghiệp), các yếu tố môi trường bao gồm: - Sức ép và yêu cầu của khách hàng - Các đối thủ cạnh tranh hiện có - Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - Mức độ phát triển của thị trường các yếu tố (các nhà cung ứng) - Các sản phẩm thay thế sản phẩm doanh nghiệp đang sản xuất Môi trường bên trong bao gồm toàn bộ các quan hệ kinh tế, tổ chức kỹ thuật nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp kết hợp các yế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận về quản trị học BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 I. Môi trường vĩ mô .............................................................................................. 5 1.1. Các yếu tố kinh tế. ......................................................................................... 5 1.2. Yếu tố chính trị và luật pháp. ...................................................................... 6 1.3. Yếu tố văn hóa - xã hội. ................................................................................ 7 1.4. Yếu tố tự nhiên. ............................................................................................. 9 1.5. Yếu tố công nghệ. .......................................................................................... 9 II. Môi trường vi mô .......................................................................................... 10 2.1. Các đối thủ cạnh tranh. .............................................................................. 11 2.2. Khách hàng. ................................................................................................. 12 2.3. Nhà cung ứng. .............................................................................................. 13 2.3.1. Người bán vật tư, thiết bị. ....................................................................... 13 2.3.2. Người cung cấp vốn................................................................................. 13 2.3.3. Nguồn lao động. ....................................................................................... 14 III. KẾT LUẬN .................................................................................................. 14 2 SVTH: Nguyễn Văn Hạnh_k53b-QTKD Quản Trị Học Khoa: kT & QTKD LỜI MỞ ĐẦU Môi trường quản trị là sự vận động tổng hợp, tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố và lực lượng bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến hoạt động quản trị của một tổ chức.Tùy theo các góc độ tiếp cận khác nhau, người ta có thể phân môi trường quản trị ra thành nhiều loại: môi trường vĩ mô: có tác động trên bình diện rộng và lâu dài. Đối với một doanh nghiệp: chẳng hạn, chúng tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh, và do đó cũng có tác động đến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường vi mô bên ngoài tổ chức, tác động trên bình diện gần gủi và trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và môi trường nội bộ, có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và rất quan trọng tới các hoạt động quản trị của chính ngay tổ chức đó. Các yếu tố này sẽ giúp cho một tổ chức xác định rõ ưu nhược điểm của mình, đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm đạt được một cách tối đa. Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn có quan hệ tương tác với nhau và đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố, điều kiện lại khác nhau. Trong cùng một thời điểm, với cùng một đối tượng có yếu tố tác động thuận, nhưng lại có yếu tố tạo thành lực cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Các yếu tố, điều kiện tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không cố định một cách tĩnh tại mà thường xuyên vận động, biến đổi. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự báo đúng được sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Các doanh nghiệp cần nhận biết hai yếu tố khác khi phân tích các ảnh h ưởng của môi trường. Thứ nhất là, tính phức tạp của môi trường được đặc trưng bởi một loạt các yếu tố có ảnh hưởng đến các nỗ lực của doanh nghiệp. Môi trường càng phức tạp thì càng khó đưa ra các quyết định hữu hiệu. Thứ hai là, tính biến động của môi trường, bao hàm tính năng động hoặc 3 SVTH: Nguyễn Văn Hạnh_k53b-QTKD Quản Trị Học Khoa: kT & QTKD mức độ biến đổi trong điều kiện môi trường liên quan. Trong một môi trường ổn định mức độ biến đổi có thể tương đối thấp và có thể dự đoán được. Môi trường biến động đặc trưng bởi những vấn đề diễn ra nhanh chóng và khó mà dự báo trước được. Tính phức tạp và biến động của môi trường đặc biệt hệ trọng khi tiến hành phân tích các điều kiện môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp vì cả hai đều là yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp. Mục đích nghiên cứu xác định và hiểu rõ các điều kiện môi trường liên quan là để làm rõ các yếu tố môi trường nào có nhiều khả năng ảnh hưởng đến các việc ra quyết định của doanh nghiệp, đang tạo ra cơ hội hay đe dọa đối với doanh nghiệp. Xét theo cấp độ tác động đến sản xuất và quản trị doanh nghiệp, có cấp độ nền kinh tế quốc dân và cấp độ ngành. Ở cấp độ nền kinh tế quốc dân (còn gọi là môi trường vĩ mô, môi trường tổng quát), các yếu tố môi trường bao gồm: các yếu tố chính trị - luật pháp, kinh tế, kỹ thuật - công nghệ, văn hóa - xã hội, tự nhiên. Môi trường tác nghiệp được xác định đối với một n gành công nghiệp cụ thể, với tất cả các doanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp trong ngành đó. Ở cấp độ ngành (tác nghiệp), các yếu tố môi trường bao gồm: - Sức ép và yêu cầu của khách hàng - Các đối thủ cạnh tranh hiện có - Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - Mức độ phát triển của thị trường các yếu tố (các nhà cung ứng) - Các sản phẩm thay thế sản phẩm doanh nghiệp đang sản xuất Môi trường bên trong bao gồm toàn bộ các quan hệ kinh tế, tổ chức kỹ thuật nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp kết hợp các yế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận mẫu Quản trị học Môi trường vĩ mô Các yếu tố kinh tế Yếu tố chính trị Tài liệu tiểu luận Mẫu tiểu luận Quản lý kinh doanh Hoạt động quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 812 12 0 -
54 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 228 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 217 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 179 0 0 -
144 trang 165 0 0