Danh mục

Bài tiểu luận về Triết học

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 134.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế giới đã bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ (KH - CN). Ngày nay KH - CN được ứng dụng rất nhiều vào cuộc sống của con người. Đặc biệt, ứng dụng tri thức KH - CN trong phát triển kinh tế là một hướng đi đúng.Ở các nước phát triển hiện nay, nền kinh tế phát triển có ứng dụng tri thức KH - CN. Đối với Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN, mặc dù đã đạt được những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận về Triết họcTiểu luận triết học ……….., tháng … năm ……. 1 Mục lụcI. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................... 3II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ......................................... 5 1. Nội dung lý luận triết học ...................................... 5 a. Ý thức .................................................................... 5 b. Bản chất của ý thức. .............................................. 6 c. Nguồn gốc của ý thức ............................................ 8 2. Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay ............ 13 a. Quan niệm về KH - CN ....................................... 13 b. Vai trò của tri thức KH - CN trong việc phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay ................................... 15III. KẾT LUẬN ......................................................... 26TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... 28 2I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới đã bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học- công nghệ (KH - CN). Ngày nay KH - CN được ứng dụng rất nhiều vào cuộcsống của con người. Đặc biệt, ứng dụng tri thức KH - CN trong phát triển kinhtế là một hướng đi đúng. Ở các nước phát triển hiện nay, nền kinh tế phát triển có ứng dụng trithức KH - CN. Đối với Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tếtheo định hướng XHCN, mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn trong 15năm đổi mới vừa qua, song nền kinh tế vẫn còn kém phát triển so với các nướckhu vực và thế giới, đồng thời đang gặp phải những thách thức không nhỏ: đólà nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực do xuấtphát của Việt Nam quá thấp, lại phải phát triển trong môi trường cạnh tranhquyết liệt. Sự khác biêt về trình độ công nghệ của Việt Nam so với các nướcphát triển là rất lớn, nhìn chung công nghệ nước ta tục hậu so với trình độchung của thế giới khoảng 3, 4 thập kỷ. Quá trình CNH - HĐH dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấulao động giữa các ngành, đặc biệt là sự chuyển lao động từ nông nghiệp sangcác lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Mục tiêu trong chiến lược phát triển kinhtế - xã hội đến năm 2010 là đẩy mạnh nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật côngnghệ trong sản xuất, mở rộng các khu công nghiệp, khu chế suất đưa ViệtNam trở thành một nước có trình độ KTCN ở trung bình tiên tiến so với cácnước trong khu vực. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng côngnghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP, đồng thời điềuchỉnh cơ cấu lao động đến năm 2010 chỉ còn khoảng 50% lao động trong lĩnhvực nông nghiệp. Hội nhập nền kinh tế thế giới đang là một xu thế tất yếu của thời đại. Vìvậy bên cạnh sử dụng năng lực nội sinh, các nước đang phát triển như ViệtNam, không có con đường nào khác phải biết vận dụng những thành tựu củakhoa học công nghệ và phải bắt kịp tri thức mới để phát triển nhanh nền kinh 3tế. Vì vậy vấn đề đặt ra cho Việt Nam hiện nay là phát triển nguồn nhân lực cótri thức, trình độ, tay nghề cho sjư phát triển nền kinh tế Quá trình phát triển nền kinh tế nước ta đầu thế kỷ XXI trong điều kiệncủa kinh tế tri thức theo tinh thần Đại hội Đảng IX là “Công nghiệp hóa gắnvới hiện đại hóa ngay từ bây giờ và trong suốt các giai đoạn. Nâng cao hàmlượng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế - xã hội, từng bước pháttriển kinh tế tri thức ở nước ta”. [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX]. Tại Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã đưa ra chiến lược phát triển kinh tếnêu rõ: “Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạttrình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinhhọc, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn, phổ biến hơnnhững thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tếtri thức”. [Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trịQuốc gia Hà Nội, 2001]. Do đó KH - CN được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH -HĐH ở Việt Nam. Nhiệm vụ phát triển tri thức KH - CN là một nhiệm vụ cấpthiết hiện nay, và gắn chặt hơn nữa KH - CN với kinh tế xã hội. 4II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Nội dung lý luận triết họca. Ý thức Trong lịch sử triết học, triết học duy tâm quan niệm ý thức là một thựcthể độc lập, là thực tại duy nhất, từ đó cường điệu tính năng động của ý thứcđến mức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vậtchất. Còn các nhà triệt học duy vật đều thừa nhận vật chất tồn tại khách quanvà ý thức là sự phản ánh sự vật đó. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi quan niệmsiêu hình - máy móc nên họ đã coi ý thức là sự phản ánh sự vật một cách thụđộng, giản đơn, máy móc, mà không thấy được tính năng động sáng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: