BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động,chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp. - Viết được phương trình chuyển động của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. Kỹ năng: - Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần. - Áp dụng định luật II Nêutơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. - Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Mẫu 1: Bài 15 : BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGI/Mục tiêu:Kiến thức : - Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động,chuyển động thành phần,chuyển động tổng hợp. - Viết được phương trình chuyển động của hai chuyển động thành phần của chuyểnđộng ném ngang.K ỹ năng: - Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần. - Á p dụng định luật II Nêutơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. - Tổng hợp hai chuyển động thành phần để đ ược chuyển động tổng hợp (chuyển động thực). - Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.II/Chuẩn bị:Giáo viên: - Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK.Học sinh: - Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và của sự rơi tự do.III/Tiến trình: Ổ n định : K iểm tra: Bài mới : Hoạt động 1 : Phân tích chuyển động ném ngang. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng - Đặt vấn đề: khảo sát bài I/ Khảo sát chuyển động toán chuyển động của một ném ngang: vật bị ném ngang. 1/ Chọn hệ tọa độ:Oxy- Chọn hệ quy chiếu.Đọc - Việc làm đầu tiên để giải (SGK)SGK. một bài toán chuyển động là gì?- Vật chuyển động theo - Khi ném ngang vậtđường cong. chuyển động theo quỹ đạo 2/ Phân tích chuyển động như thế nào? ném ngang:- Vật tham gia hai chuyển - Vậy vật tham gia mấy Chuyển động ném ngangđộng. chuyển động?Gv hướng có thể phân tích thành hai- Hs phân tích. dẫn cho hs phân tích hai chuyển động thành phần chuyển độngthành phần của theo hai trục tọa độ (gốc O vật. tại vị trí ném,trục Ox hướng theo vectơ vận tốc đầu v 0 , trục Oy hướng theo vectơ trọng lực P ). Hoạt động 2: Xác đ ịnh các chuyển động thành phần. 3/ Xác định các chuyển động -G ợi ý: Vật ném ngang chỉ thành phần:- Hoàn thành C1. chịu tác dụng của trọng lực. a/ Chuyển động thành phần- Viết các phương trình -Các phương trình của theo trục Ox là chuyển độngchuyển động cho mỗi chuyển động thẳng đều? thẳng đều với các phươngchuyển động thành phần. trình: ax = 0 Vx = v0 - Các công thức của sự rơi X = v0 t tự do? b/ Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình: ay = g V y = gt 12 y= gt 2 Hoạt động 3: Xác đ ịnh chuyển động tổng hợp của vật. II/ X ác định chuyển động Hd: của vật:-Hs làm theo sự hd của Gv - Từ pt tọa độ x , rút ra t, 1/ Dạng của quỹ đạo:để viết pt quỹ đạo của thay vào pt tọa độ y , từ đó Q ũy đạo của chuyển độngchuyển động ném ngang. tìm ra mối liên hệ giữa hai ném ngang là đường parabol. 1g 2 tọa độ. y x 2 2 v0 - Trình bày về dạng quỹ 2/ Thời gian chuyển động:-Xác định thời gian đạo của chuyển động ném bằng thời gian rơi tự do từchuyển động của vật ném ngang. cùng độ cao:ngang. - Thời gian chuyển động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Mẫu 1: Bài 15 : BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGI/Mục tiêu:Kiến thức : - Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động,chuyển động thành phần,chuyển động tổng hợp. - Viết được phương trình chuyển động của hai chuyển động thành phần của chuyểnđộng ném ngang.K ỹ năng: - Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần. - Á p dụng định luật II Nêutơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. - Tổng hợp hai chuyển động thành phần để đ ược chuyển động tổng hợp (chuyển động thực). - Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.II/Chuẩn bị:Giáo viên: - Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK.Học sinh: - Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và của sự rơi tự do.III/Tiến trình: Ổ n định : K iểm tra: Bài mới : Hoạt động 1 : Phân tích chuyển động ném ngang. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng - Đặt vấn đề: khảo sát bài I/ Khảo sát chuyển động toán chuyển động của một ném ngang: vật bị ném ngang. 1/ Chọn hệ tọa độ:Oxy- Chọn hệ quy chiếu.Đọc - Việc làm đầu tiên để giải (SGK)SGK. một bài toán chuyển động là gì?- Vật chuyển động theo - Khi ném ngang vậtđường cong. chuyển động theo quỹ đạo 2/ Phân tích chuyển động như thế nào? ném ngang:- Vật tham gia hai chuyển - Vậy vật tham gia mấy Chuyển động ném ngangđộng. chuyển động?Gv hướng có thể phân tích thành hai- Hs phân tích. dẫn cho hs phân tích hai chuyển động thành phần chuyển độngthành phần của theo hai trục tọa độ (gốc O vật. tại vị trí ném,trục Ox hướng theo vectơ vận tốc đầu v 0 , trục Oy hướng theo vectơ trọng lực P ). Hoạt động 2: Xác đ ịnh các chuyển động thành phần. 3/ Xác định các chuyển động -G ợi ý: Vật ném ngang chỉ thành phần:- Hoàn thành C1. chịu tác dụng của trọng lực. a/ Chuyển động thành phần- Viết các phương trình -Các phương trình của theo trục Ox là chuyển độngchuyển động cho mỗi chuyển động thẳng đều? thẳng đều với các phươngchuyển động thành phần. trình: ax = 0 Vx = v0 - Các công thức của sự rơi X = v0 t tự do? b/ Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình: ay = g V y = gt 12 y= gt 2 Hoạt động 3: Xác đ ịnh chuyển động tổng hợp của vật. II/ X ác định chuyển động Hd: của vật:-Hs làm theo sự hd của Gv - Từ pt tọa độ x , rút ra t, 1/ Dạng của quỹ đạo:để viết pt quỹ đạo của thay vào pt tọa độ y , từ đó Q ũy đạo của chuyển độngchuyển động ném ngang. tìm ra mối liên hệ giữa hai ném ngang là đường parabol. 1g 2 tọa độ. y x 2 2 v0 - Trình bày về dạng quỹ 2/ Thời gian chuyển động:-Xác định thời gian đạo của chuyển động ném bằng thời gian rơi tự do từchuyển động của vật ném ngang. cùng độ cao:ngang. - Thời gian chuyển động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý tài liệu vật lý vật lý THPT bài tập vật lý ôn thi môn vật lýTài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
3 trang 39 0 0